Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là:
Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là:
Chất không có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 ( đun nóng) giải phóng Ag là:
Axit axetic không có nhóm CH=O nên không có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 giải phóng Ag.
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu
được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là
(d) Sai vì khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột thu được glucozơ còn thủy phân
saccarozơ trong môi trường axit, thu được glucozơ và fructozơ.
(g) Sai vì glucozơ tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol còn saccarozơ thì không tác dụng với H2 tạo sobitol.
Sobitol là sản phẩm của phản ứng:
Sobitol là sản phẩm của phản ứng khử glucozơ bằng H2 (xúc tác Ni, đun nóng).
Phương trình hóa học:
CH2OH[CHOH]4CHO + H2 CH2OH[CHOH]4CH2OH (sobitol)
Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm:
Saccarozơ và glucozơ đều có
Cả saccarozo và glucozo đều có nhiều nhóm OH đính vào các C cạnh nhau nên đều phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, tạo dung dịch màu xanh làm.
Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là
Cacbohidrat X có đặc điểm:
- Bị thủy phân trong môi trường axit
- Thuộc loại polisaccarit
- Phân tử gồm nhiều gốc β-glucozơ
Cacbohidrat X là
X bị thủy phân loại sacarozơ
X thuộc loại polisacarit loại glucozơ
Phân tử gồm nhiều gốc β-glucozơ X là xenlulozơ
Phát biểu nào sau đây đúng?
Saccarozơ có nhiều trong cây mía còn được gọi là đường mía.
Cho các chất: metyl fomat, anđehit axetic, saccarozơ, axit fomic, glucozơ, axetilen, etilen. Số chất cho phản ứng tráng bạc là
Có 4 dung dịch có khả năng tráng gương là: glucozơ, anđehit axetic, axit fomic, metyl fomat
Saccarozơ và fructozơ đều thuộc loại :
Saccarozơ và fructozơ đều thuộc loại cacbohiđrat
Trong đó:
Frutozơ thuộc loại monosaccarit.
Saccarozơ thuộc loại đisaccarit.
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp andehit fomic, axit axetic, metyl fomat và glucozơ. Sản phẩm cháy cho vào dung dịch Ba(OH)2 thu được 78,8 gam kết tủa. Tính m
X gồm các chất: HCHO; CH3COOH; CH3-CH(OH)-COOH; HCOOCH3; C6H12O6
Hay C(H2O); C2(H2O)2; C3(H2O)3; C2(H2O)2; C6(H2O)6
Dễ thấy các hợp chất trong X đều có dạng: Cn(H2O)n
n kết tủa = n BaCO3 = 78,8 : 197 = 0,4 mol
Bảo toàn nguyên tố C ta có:
nBaCO3 = nCO2 = 0,4 mol
=> nH2O = nC = nCO2 = 0,4 mol
Bảo toàn khối lượng
m = mC + mH2O = 0,4.12 + 0,4.18 = 12 gam.
Số nguyên tử oxi trong phân tử saccarozơ là
Công thức phân tử của saccarozơ là C12H22O11
Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột bằng enzim thu được dung dịch X. Lên men rượu X thu được dung dịch Y. Y tham gia được phản ứng tráng gương. Cho Na dư vào Y thì số chất tối đa tác dụng được với Na là bao nhiêu? Biết rằng: enzim không tham gia được phản ứng này và giả thiết các monosaccarit chỉ phản ứng ở dạng mạch hở.
Tinh bột bị thủy phân hoàn toàn thành glucozơ:
(C6H10O5)n + H2O nC6H12O6
Tiếp tục lên men X thu được dung dịch Y.
C6H12O6 2CO2 + 2C2H5OH
Mặt khác Y tham gia được phản ứng tráng gương
Trong dung dịch Y ngoài C2H5OH còn có C6H12O6 dư. Các chất này tồn tại trong dung dịch. Khi cho tác dụng với Na, Na sẽ tác dụng với nước trong dung dịch trước tạo thành NaOH:
Na + H2O NaOH + 1/2H2
Nhưng do Na dư nên sau khi tác dụng hết với H2O sẽ tác dụng tiếp với C2H5OH:
C2H5OH + Na C2H5ONa + 1/2H2
Vậy Na tác dụng được với 2 chất.
Để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hydroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với:
- Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệ độ thường tạo thành dung dịch màu xanh lam, chứng tỏ phân tử glucozơ có nhiều nhóm OH kề nhau.
Để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhóm anđehit người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với
Glucozơ có phản ứng tráng bạc, khi tác dụng với nước brom tạo thành axit gluconic, chứng tỏ trong phân tử có nhóm CH=O.
Cho 100 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ phản ứng với một lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 4,32 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là
Ta có:
nAg = 4,32 : 108 = 0,04 mol
Sơ đồ phản ứng
Glucozo → 2Ag
=> nGlucozo = nAg : 2 = 0,04 : 2 = 0,02 mol
=> CM = 0,02 : 0,1 = 0,2M
Chất được dùng để tẩy trắng nước đường trong quá trình sản đường saccarozơ từ cây mía là:
Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành ancol etylic, hiệu suất mỗi quá trình lên men là 85%. Nếu đem pha loãng ancol đó thành ancol 40o (khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 gam/cm3) thì thể tích dung dịch ancol thu được là
Tinh bột (C6H10O5)n → nGlucozơ (C6H12O6) → 2nC2H5OH + 2nCO2
mtinh bột = 1.1000.0,95 = 950 kg
nancol = 2ntinh bột .85%.85%
= 8,4737 kmol
mancol = 8,4737.46.1000 = 389793,2 gam
Vancol nguyên chất = 389793,2/0,8 = 487241,5 cm3 = 487241,5 ml
Pha loãng thành ancol 40o ta có:
= 1218104 ml =1218,104 lít
Nhận định nào sau đây không đúng?
Saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.