Đề kiểm tra 15 phút Hóa 10 Chủ đề 5

Mô tả thêm: Đề kiểm tra 15 phút Chủ đề 5 Năng lượng hóa học gồm các nội dung câu hỏi kèm theo đáp án nằm trong kho câu hỏi, được trộn giúp bạn học được luyện tập với nhiều dạng bài tập câu hỏi khác nhau.
  • Thời gian làm: 15 phút
  • Số câu hỏi: 20 câu
  • Số điểm tối đa: 20 điểm
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
Mua gói để Làm bài
  • Câu 1: Nhận biết

    Công thức tính biến thiên enthalpy của phản ứng dựa vào năng lượng liên kết của phản ứng: H2 (g) + Cl2(g) → 2HCl (g) 

    Phản ứng:

    H-H (g) + Cl-Cl(g) → 2H-Cl (g) 

    Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là

    \Delta_rH_{298}^0=E_b(H-H)\;+\;E_b(Cl-Cl)\;-\;2E_b(H-Cl)

  • Câu 2: Nhận biết

    Nung KNO3 lên 550oC xảy ra phản ứng:

    {\mathrm{KNO}}_3(\mathrm s)\;ightarrow\;{\mathrm{KNO}}_2(\mathrm s)\;+\;\frac12{\mathrm O}_2(\mathrm g)

    Phản ứng nhiệt phân KNO3

    Phản ứng nhiệt phân KNO3 chỉ xảy ra ở nhiệt độ cao, khi cung cấp nhiệt vào, đó là phản ứng thu nhiệt, theo quy ước ∆H > 0

  • Câu 3: Thông hiểu

    Phản ứng đốt cháy hoàn toàn 1 mol C2H6 ở thể khí có \triangle_{\mathrm r}\mathrm H_{298}^0 = –1406 kJ. Nhận định nào sau đây là đúng?

    Ta có \triangle_{\mathrm r}\mathrm H_{298}^0 = –1406 kJ < 0 ⇒ Phản ứng trên là tỏa nhiệt và diễn ra thuận lợi.

  • Câu 4: Thông hiểu

    Phản ứng nhiệt phân hoàn toàn 1 mol Cu(OH)2, tạo thành 1 mol CuO và 1 mol H2O, thu vào nhiệt lượng 9,0 kJ. Phương trình nhiệt hóa học nào sau đây biểu diễn đúng?

    Ta có phản ứng thu nhiệt nên ∆rHo298 > 0 và là phản ứng nhiệt phân \Rightarrow Phương trình nhiệt hóa học đúng là:

    Cu(OH)2(s) \overset{to}{ightarrow} CuO(s) + H2O(l) ∆rHo298 = +9,0kJ.

  • Câu 5: Nhận biết

    Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu nhiệt.

    CaCO3 \overset{t^{o} }{ightarrow} CaO + CO2 phản ứng cần cung cấp nhiệt độ trong toàn bộ quá trình, nếu ngừng cung cấp nhiệt phản ứng không xảy ra.

    ⇒ Phản ứng thu nhiệt. 

  • Câu 6: Vận dụng

    Cho biết biến thiên enthalpy của phản ứng sau ở điều kiện chuẩn:

    CO (g) + O2 (g) ⟶ CO2 (g)                                        \triangle_{\mathrm r}\mathrm H_{298}^0 = -283,0 kJ

    Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO2: (CO2 (g)) = –393,5 kJ/mol.

    Nhiệt tạo thành chuẩn của CO là

    \triangle_{\mathrm r}\mathrm H_{298}^0 = \triangle_{\mathrm f}\mathrm H_{298}^0(CO2(g)).1 – [\triangle_{\mathrm f}\mathrm H_{298}^0(CO(g)) + \triangle_{\mathrm f}\mathrm H_{298}^0(O2(g)).\frac12]

    \Rightarrow –283 = –393,5.1 – [\triangle_{\mathrm f}\mathrm H_{298}^0(CO(g)) + 0.\frac12]

    \Rightarrow \triangle_{\mathrm f}\mathrm H_{298}^0(CO(g)) = –110,5 kJ

  • Câu 7: Nhận biết

    Enthalpy tạo thành chuẩn (nhiệt tạo thành chuẩn) được xác định trong điều kiện nhiệt độ thường được chọn là

    Enthalpy tạo thành chuẩn (nhiệt tạo thành chuẩn) được xác định trong điều kiện nhiệt độ thường được chọn là 25oC (298K).

  • Câu 8: Thông hiểu

    Chất nào dưới đây có ∆fH0298 ≠ 0?

    Nhiệt tạo thành chuẩn của các đơn chất ở dạng bền vững nhất bằng 0 

    Vậy ∆fH0298 ≠ 0 phải là hợp chất NH3

  • Câu 9: Nhận biết

    Người ta xác định được một phản ứng hóa học có \triangle_{\mathrm r}\mathrm H\;<\;0. Đây là phản ứng

    Phản ứng có \triangle_{\mathrm r}\mathrm H\;<\;0 ⇒ Phản ứng tỏa nhiệt.

  • Câu 10: Thông hiểu

    Nung KNO3 lên 550oC xảy ra phản ứng:

    KNO3(s) ightarrow KNO2(s) + \frac12 O2(g)            \triangle\mathrm H

    Phản ứng nhiệt phân KNO3

    Phản ứng cần cung cấp nhiệt và luôn duy trì mới xảy ra

    \Rightarrow Phản ứng thu nhiệt có \triangle\mathrm H > 0.

  • Câu 11: Nhận biết

    Cho các phản ứng dưới đây:

    (1) CO (g) + O2 (g) → CO2 {\Delta _r}{H^o}_{298} =  - 283kJ

    (2) C (s) + H2O (g) → CO (g) + H2 (g) {\Delta _r}{H^o}_{298} =  + 131,25kJ

    (3) H2 (g) + F2 (g) → 2HF {\Delta _r}{H^o}_{298} =  - 546kJ

    (4) H2 (g) + Cl2 (g) → 2HCl {\Delta _r}{H^o}_{298} =  - 184,62kJ

    Phản ứng xảy ra thuận lợi nhất là

    Phản ứng có {\Delta _r}{H^o}_{298} < 0 thường xảy ra thuận lợi hơn

    Vậy phản ứng H2 (g) + F2 (g) → 2HF {\Delta _r}{H^o}_{298} =  - 546kJ{\Delta _r}{H^o}_{298} nhỏ nhất nên xảy ra thuận lợi nhất.

  • Câu 12: Vận dụng

    Phản ứng nhiệt nhôm được ứng dụng để điều chế một số kim loại hoặc hợp kim của sắt, tuy nhiên phản ứng này được biết đến nhiều nhất là để hàn vá đường ray tàu hỏa tại chổ. Phản ứng nhiệt nhôm dùng để hàn vá đường ray như sau:

    Fe2O3(s) + 2Al(s) → Al2O3(s) + 2Fe(s)   \triangle_{\mathrm r}\mathrm H_{298}^{\mathrm o}

    Cho enthalpy tạo thành chuẩn của Fe2O3(s) và Al2O3(s) lần lượt là –825,50 kJ/mol, –1676,00 kJ/mol. Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên?

    \triangle_{\mathrm r}\mathrm H_{298}^{\mathrm o}\triangle_{\mathrm f}\mathrm H_{298}^{\mathrm o}(Al2O3) –  \triangle_{\mathrm f}\mathrm H_{298}^{\mathrm o}(Fe2O3

                   = – 1676 – (–825,5)

                   = –850,5 kJ

  • Câu 13: Thông hiểu

    Cho phương trình nhiệt hóa học sau:

    H2(g) + I2(g) ightarrow 2HI (g)           \triangle_{\mathrm r}\mathrm H_{298}^0 = +11,3 kJ

    Phát biểu nào sau đây về sự trao đổi năng lượng của phản ứng trên là đúng?

    - ∆H = +11,3 kJ > 0 ⇒ phản ứng thu nhiệt.

    - Phản ứng thu nhiệt nên tổng nhiệt cần cung cấp để phá vỡ liên kết lớn hơn nhiệt giải phóng khi tạo sản phẩm.

    - Phân tử H2 và I2 có liên kết bền hơn HI, nghĩa là mức năng lượng thấp hơn.

  • Câu 14: Nhận biết

    Khẳng định nào sau đây là đúng đối với phản ứng thu nhiệt?

    Phản ứng thu nhiệt: Tổng giá trị nhiệt tạo thành chuẩn của các sản phẩm lớn hơn tổng giá trị nhiệt tạo thành chuẩn của các chất tham gia.

     \textstyle\sum_{}\triangle_{\mathrm f}\mathrm H_{298}^0(sp) > \textstyle\sum_{}\triangle_{\mathrm f}\mathrm H_{298}^0(cđ)

  • Câu 15: Nhận biết

    Nhiệt tạo thành (ΔfH) của một chất là biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành

    Nhiệt tạo thành (ΔfH) của một chất là biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất ở dạng bền vững nhất, ở một điều kiện xác định.

  • Câu 16: Nhận biết

    Biến thiên enthalpy chuẩn được xác định ở áp suất nào?

    Biến thiên enthalpy chuẩn được xác định ở áp suất 1 bar.

  • Câu 17: Vận dụng

    Ở điều kiện chuẩn, cần phải cung cấp 26,48 kJ nhiệt lượng cho quá trình \frac12 mol H2(g) phản ứng với \frac12 mol I2(s) để thu được 1 mol HI(s). Ta nói enthalpy tạo thành của HI(g) ở điều kiện chuẩn là 26,48 kJ mol-1. Phản ứng trên được biểu diễn như sau:
    \frac12{\mathrm H}_2\;(\mathrm g)\;+\;\frac12{\mathrm I}_2\;(\mathrm g)\;ightarrow\mathrm{HI}\;(\mathrm g)\;\;\;\;\triangle_{\mathrm f}\mathrm H_{298}^0=+26,48\;\mathrm{kJ}/\mathrm{mol}
    Ở cùng điều kiện phản ứng, nếu thu được 3 mol HI thì lượng nhiệt cần thu vào là

    Để tạo thành 1 mol HI thì nhiệt lượng cần thu vào là 26,48 kJ.

    \Rightarrow Để tạo thành 3 mol HI thì nhiệt lượng cần thu vào là: 26,48.3 = 79,44 kJ.

  • Câu 18: Nhận biết

    Phản ứng thu nhiệt có

    Phản ứng thu nhiệt có ΔH > 0.

  • Câu 19: Thông hiểu

    Cho các phương trình phản ứng sau.

    (1) Na(s) + 1/2Cl2(g) → NaCl(s); \triangle_{\mathrm r}\mathrm H_{298}^{\mathrm o} = -411,1 kJ

    (2) H2(g) + 1/2O2 (g) → H2O(l); \triangle_{\mathrm r}\mathrm H_{298}^{\mathrm o} = -285,83 kJ

    (3) CaCO3(s) → CaO(s) + CO2(g); \triangle_{\mathrm r}\mathrm H_{298}^{\mathrm o} = +176 kJ

    (4) H2(g) + 1/2O2(g) → H2O(g); \triangle_{\mathrm r}\mathrm H_{298}^{\mathrm o} = -241,83 kJ

    Số phản ứng tỏa nhiệt là:

    Các phản ứng có \triangle_{\mathrm r}\mathrm H_{298}^{\mathrm o} < 0 là phản ứng tỏa nhiệt.

    \Rightarrow Các phản ứng tỏa nhiệt là (1), (2), (4).

  • Câu 20: Vận dụng cao

    Methane là thành phần chính của khí thiên nhiên. Xét phản ứng đốt cháy hoàn toàn khí methane như sau: CH4(g) + 2O2(g) → CO2(g) + 2H2O(l). Thể tích khí methane (ở điều kiện chuẩn) cần dùng để cung cấp 712,4 kJ nhiệt lượng. Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn và không có sự thất thoát nhiệt lượng. 

    Cho biết nhiệt tạo thành chuẩn của một số chất 

    Chất  CH4(g)   O2(g)   CO2(g)   H2O(l)

    \bigtriangleup_{\mathrm f}\mathrm H_{298}^0 (kJ/mol hay kJ mol-1)

     –74,9   0   –393,5   –285,8 

    Phản ứng ứng

    CH4(g) + 2O2(g) → CO2(g) + 2H2O(l)

    Áp dụng công thức ta có:

    \bigtriangleup_{\mathrm r}\mathrm H_{298}^0 = \bigtriangleup_{\mathrm f}\mathrm H_{298}^0(CO2(g)) + 2\bigtriangleup_{\mathrm f}\mathrm H_{298}^0(H2O(l)) – \bigtriangleup_{\mathrm f}\mathrm H_{298}^0(CH4(g)) – 2.\bigtriangleup_{\mathrm f}\mathrm H_{298}^0(O2(g))

    \bigtriangleup_{\mathrm r}\mathrm H_{298}^0 = – 393,5 + 2.(–285,8) – (–74,6) – 2.0 = – 890,5 (kJ) 

    Đốt cháy 1 mol CH4(g) tỏa ra nhiệt lượng 890,5 kJ Đốt cháy x mol CH4(g) tỏa ra nhiệt lượng 712,4 kJ 

    \Rightarrow\mathrm x=\frac{712,4}{890,5}=0,8\;(\mathrm{mol})

    Thể tích khí methane (đkc) cần dùng là: VCH4 = 0,8.24,79 = 19,832 L

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Đề kiểm tra 15 phút Hóa 10 Chủ đề 5 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
  • 26 lượt xem
Sắp xếp theo