Với phản ứng có γ = 2. Nếu nhiệt độ tăng từ 35°C lên 75°C thì tốc độ phản ứng
=
⇒
=
= 16
Vậy tốc độ phản ứng tăng gấp 16 lần.
Với phản ứng có γ = 2. Nếu nhiệt độ tăng từ 35°C lên 75°C thì tốc độ phản ứng
=
⇒
=
= 16
Vậy tốc độ phản ứng tăng gấp 16 lần.
Khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng với phản ứng có chất ở trạng thái nào dưới đây tham gia?
Diện tích tiếp xúc tăng thì tốc độ phản ứng tăng.
Cho phản ứng: 2CO(g) + O2(g) ⟶ 2CO2(g). Với hệ số nhiệt độ Van’t Hoff (γ = 2). Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi tăng nhiệt độ phản ứng từ 40°C lên 70°C?
Ta có:
⇒ Tốc độ phản ứng tăng gấp 8 lần.
Cho phản ứng: A + B C. Nồng độ ban đầu của A là 0,12 mol/l; của B là 0,1 mol/l. Sau 10 phút nồng độ của B giảm xuống còn 0,078 mol/l. Nồng độ còn lại (mol/l) của chất A là
Tốc độ phản ứng tính theo chất A và chất B là như nhau.
Tốc độ phản ứng tính theo B là:
Gọi nồng độ lúc sau của A là x (mol/l)
Tốc độ phản ứng tính theo A là:
Hằng số tốc độ phản ứng k bằng vận tốc tức thời khi nào?
Hằng số tốc độ phản ứng k bằng vận tốc tức thời khi nồng độ chất phản ứng bằng đơn vị (1M), khi đó k là tốc độ phản ứng và được gọi là tốc độ riêng.
Cho phản ứng: X → Y
Tại thời điểm T, nồng độ của chất X bằng C, tại thời điểm t2 (với t2 > t1), nồng độ của chất X bằng C2. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên được tính theo biểu thức nào sau đây?
Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên được tính theo biểu thức:
Cho hiện tượng sau: Tàn đóm đỏ bùng lên khi cho vào bình oxygen nguyên chất.
Hiện tượng trên thể hiện ảnh hưởng của yếu tố nào đến tốc độ phản ứng?
Khi cho tàn đóm vào bình oxygen nguyên chất ⇒ nồng độ oxygen tăng cao ⇒ tốc độ phản ứng tăng ⇒ tàn đóm đỏ bùng cháy.
Vậy yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trong trường hợp trên là nồng độ.
Khi nồng độ chất phản ứng tăng lên thì
Khi nồng độ chất phản ứng tăng lên, số va chạm giữa các hạt tăng lên, làm số va chạm hiệu quả cũng tăng lên và dẫn đến tốc độ phản ứng tăng.
Đâu không phải là đơn vị của tốc độ phản ứng hoá học?
Phương án nào dưới đây mô tả đầy đủ nhất các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:
Người ta sử dụng các biện pháp sau để tăng tốc độ phản ứng:
(1) Dùng khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang).
(2) Nung đá vôi ở nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống.
(3) Dùng hydrochloric acid đặc và đun nhẹ để thu được khí Cl2.
(4) Cho bột sulfur làm xúc tác trong quá trình sản xuất NH3 từ N2 và H2.
Trong các biện pháp trên, có bao nhiêu biện pháp đúng?
(1) đúng vì dùng khí nén, nóng để tăng áp suất và nhiệt độ giúp than cốc cháy tốt hơn
(2) đúng vì tăng nhiệt độ phản ứng giúp đá vôi phân hủy nhanh hơn.
(3) đúng .
(4) sai vì chất xúc tác là bột Fe giúp tăng tốc độ phản ứng
→ 3 phát biểu đều đúng
Yếu tố nào liên quan đến sự ảnh hưởng của xúc tác với tốc độ phản ứng?
Ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng được giải thích dựa vào năng lượng hoạt hóa. Đây là năng lượng tối thiểu cần cung cấp cho các hạt (nguyên tử, phân tử hoặc ion) để va chạm giữa chúng gây ra phản ứng hóa học.
Khi có xúc tác, phản ứng sẽ xảy ra qua nhiều giai đoạn. Mỗi giai đoạn đều có năng lượng hoạt hóa thấp hơn so với phản ứng không xúc tác. Do đó số hạt có đủ năng lượng hoạt hóa sẽ nhiều hơn, dẫn đến tốc độ phản ứng tăng lên.
Tăng nhiệt độ của một hệ phản ứng sẽ dẫn đến sự va chạm có hiệu quả giữa các phân tử chất phản ứng. Tính chất của sự va chạm đó là:
Khi tăng nhiệt độ của một hệ phản ứng sẽ dẫn đến sự va chạm có hiệu quả giữa các phân tử chất phản ứng là tăng tốc.
độ phản ứng, nhưng khi đến một lúc nào đó, thì sự chạm có hiệu quả đó sẽ giảm dần do các chất đã kết hợp với nhau thành sản phẩm.
Mối quan hệ giữa nhiệt độ và tốc độ phản ứng hóa học được biểu diễn bằng công thức
Mối quan hệ giữa nhiệt độ và tốc độ phản ứng hóa học được biểu diễn bằng công thức:
Trong đó, và
là tốc độ phản ứng ở 2 nhiệt độ t1 và t2; γ là hệ số nhiệt độ Van’t Hoff.
Cho phản ứng:
Na2S2O3 + H2SO4 → Na2SO4 + S↓ + SO2↑ + H2O
Trong hỗn hợp phản ứng gồm Na2S2O3 và H2SO4 loãng có thể tích dung dịch là 100 ml, nồng độ ban đầu của Na2S2O3 là 0,3M. Sau thời gian 40 giây, thể tích SO2 thoát ra là 0,896 lít (đktc). Giả sử khí tạo ra đều thoát hết ra khỏi dung dịch. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian sau 40 giây tính theo Na2S2O3 là:
Na2S2O3 + H2SO4 → Na2SO4 + S↓ + SO2↑ + H2O
nSO2 = nNa2S2O3 pư = 0,04 mol
nNa2S2O3 dư = 0,5.0,1 – 0,04 = 0,01
Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo Na2S2O3 trong thời gian trên:
Trong một thí nghiệm, người ta đo được tốc độ trung bình của phản ứng của zinc (dạng bột) với dung dịch HCl là 0,005 mol/s. Nếu ban đầu cho 0,3 mol zinc dạng bột vào dung dịch HCl ở trên thì sau bao lâu còn lại 0,03 mol zinc?
Ta có phản ứng:
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Tốc độ trung bình của phản ứng là:
t = 54 (s)
Khi đốt than trong lòm, đậy nắp lò sẽ giữ than cháy được lâu hơn. Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng được vận dụng trong ví dụ trên là
Đậy nắp lò sẽ làm giảm nồng độ oxygen tham gia phản ứng đốt cháy than, do đó tốc độ phản ứng giảm nên than cháy được lâu hơn.
Phản ứng giữa H2 và N2 là phản ứng đơn giản: N2(g) + 3H2(g) → 2NH3(g). Theo định luật tác dụng khối lượng, tốc độ của phản ứng trên được viết dưới dạng:
Phản ứng giữa H2 và N2:
N2(g) + 3H2(g) → 2NH3(g).
Theo định luật tác dụng khối lượng, tốc độ của phản ứng trên được viết dưới dạng:
Tính số phát biểu đúng trong các phát biểu sau.
(1) Tốc độ của phản ứng hoá học là đại lượng mô tả mức độ nhanh hay chậm của chất phản ứng được sử dụng hoặc sản phẩm được tạo thành.
(2) Tốc độ của phản ứng hoá học là hiệu số nồng độ của một chất trong hỗn hợp phản ứng tại hai thời điểm khác nhau.
(3) Tốc độ của phản ứng hoá học có thể có giá trị âm hoặc dương.
(4) Trong cùng một phản ứng hoá học, tốc độ tạo thành của các chất sản phẩm khác nhau là khác nhau, tuỳ thuộc vào hệ số cân bằng của chúng trong phương trình hoá học.
(5) Trong cùng một phản ứng hoá học, tốc độ tiêu thụ các chất phản ứng khác nhau sẽ như nhau nếu chúng được lấy với cùng một nồng độ.
Phát biểu đúng là: (1) và (4).
(2) sai, vì tốc độ phản ứng của một phản ứng hóa học là đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi nồng độ của các chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.
(3) sai, vì tốc độ phản ứng có giá trị dương.
(5) sai, vì trong cùng một phản ứng hoá học, tốc độ tiêu thụ của các chất phản ứng khác nhau là khác nhau, tuỳ thuộc vào hệ số cân bằng của chúng trong phương trình hoá học.
Cho phản ứng hóa học có dạng: A + B → C.
Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi nồng độ B tăng 2 lần, giữ nguyên nồng độ A là:
Khi [B] tăng lên 2 lần thì:
vb = k.[2B].[A] = 2k.[A].[B] = 2v
Vậy tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần.