Nguyên tử K có Z = 19. Cấu hình electron của K là
Nguyên tử K có: số e = số p = Z = 19.
Thứ tự mức năng lượng: 1s22s22p63s23p64s1.
→ Cấu hình electron của K: 1s22s22p63s23p64s1 hay có thể viết gọn là [Ar]4s1.
Nguyên tử K có Z = 19. Cấu hình electron của K là
Nguyên tử K có: số e = số p = Z = 19.
Thứ tự mức năng lượng: 1s22s22p63s23p64s1.
→ Cấu hình electron của K: 1s22s22p63s23p64s1 hay có thể viết gọn là [Ar]4s1.
Cặp nguyên tử nào dưới đây thuộc cùng một nguyên tố hóa học?
Nguyên tử là đồng vị của nhau vì cùng có 5 proton trong hạt nhân nhưng khác nhau về số neutron (X có 6 neutron còn Y có 7 neutron).
Cho các nguyên tố với số hiệu nguyên tử sau: X (Z = 1); Y (Z = 7); E (Z = 12); T (Z = 19). Dãy gồm các nguyên tố kim loại là:
1X: 1s1 H
7Y: 1s22s22p3 phi kim
12E: 1s22s22p63s2 kim loại
19T: 1s22s22p63s23p64s1 kim loại
Vậy các kim loại là E và T.
Khối lượng tuyệt đối của một nguyên tử oxygen bằng 26,5595.10-27 kg. Hãy tính khối lượng mol nguyên tử (theo g) của nguyên tử này.
1 amu = 1,661.10-27 kg
Khối lượng của nguyên tử oxygen theo amu là:
Khối lượng mol của oxygen là 15,99 g/mol.
Hạt nhân nguyên tử tích điện tích dương vì nó được cấu tạo bởi:
Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt proton mang điện tích dương và neutron không mang điện tích.
Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương.
Lớp M có số electron tối đa bằng
Trong lớp electron thứ n có n2 AO (n ≤ 4)
Mỗi AO chứa tối đa 2 electron
⇒ Lớp M (n = 3) có số electron tối đa bằng 2.32 =18 electron.
Tổng số electron phân tử X2Y3 là 76 trong đó số proton của X nhiều hơn Y là 28. Tổng số electron trong các phân tử XY và X3Y4 lần lượt là:
Trong hợp chất X2Y3
Tổng số electron phân tử X2Y3 là 76
2ZX + 3ZY = 76 (1)
Số proton của X nhiều hơn Y là 28
2ZX - 3ZY = 28 (2)
Giải hệ (1) và (2) ta được:
ZX = 26 (X là Fe)
ZY = 8 (Y là O)
Số electron trong FeO = 26 + 8 = 34
Số electron trong Fe3O4 = 26.3 + 8.4 = 110
Trong nguyên tử Al, số hạt mang điện tích dương là 13, số hạt không mang điện là 14. Số hạt electron trong Al là bao nhiêu?
Số hạt mang điện dương là proton: p = 13.
⇒ Số hạt electron trong Al là e = 13.
Nguyên tố Og (oganesson) là một trong những nguyên tố mới nhất được tạo ra, có số thứ tự 118. Biết rằng các electron trong nguyên tử Og được phân bố trên 7 lớp electron. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Số electron tối đa trên lớp thứ n là 2n2
Số electron tối đa trên lớp 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 lần lượt là 2, 8, 18, 32, 50, 72, 98.
Nếu nguyên tố có 118 electron và phân bố trên 7 lớp, vậy ít nhất có lớp electron ngoài cùng và lớp sát ngoài cùng chưa bão hòa.
Vậy các phân lớp 6d, 7d chưa thể bão hòa electron (tối đa chỉ có 3d, 4d, 5d có thể đã bão hòa).
Các phân lớp 6f, 7f chưa thể bão hòa electron (tối đa chỉ có 4f, 5f có thể đã bão hòa).
Các phân lớp 1s, 2s, 3s, 4s, 5s, 6s, 7s đã bão hòa electron.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Hạt nhân nguyên tử có đường kính khoảng 10-2 pm, kích thước nhỏ hơn nhiều so với kích thước nguyên tử.
Cho các nguyên tử X, Y, Z, T có đặc điểm như sau:
(1) Nguyên tử Z có 17 proton và số khối bằng 35.
(2) Nguyên tử Y có 17 neutron và số khối bằng 33.
(3) Nguyên tử Z có 17 neutron và 15 proton.
(4) Nguyên tử T có 20 neutron và số khối bằng 37.
Những nguyên tử là đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là
Theo bài ra ta có:
Nguyên tử X có 17 proton, nguyên tử Y có 16 proton, nguyên tử Z có 15 proton, nguyên tử T có 17 proton
Nguyên tử X và T là đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học (đều có 17proton)
Ở mỗi phát biểu sau về nguyên tử , hãy chọn đúng hoặc sai:
(1) Nguyên tử X có tổng các hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28.
(2) Nguyên tử X có 4 lớp electron.
(3) Cấu hình electron của nguyên tử X là [Ar]3d44s2.
(4) X là kim loại.
Ở mỗi phát biểu sau về nguyên tử , hãy chọn đúng hoặc sai:
(1) Nguyên tử X có tổng các hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Sai
(2) Nguyên tử X có 4 lớp electron. Đúng
(3) Cấu hình electron của nguyên tử X là [Ar]3d44s2. Sai
(4) X là kim loại. Đúng
(1) sai. Tổng các hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là:
P + E – N = 2P – (A – N) = 2.24 – (52 – 24) = 20.
(2) đúng. Cấu hình electron của X là: 1s22s22p63s23p63d54s1 ⇒ Nguyên tử X có 4 lớp electron.
(3) sai.
(4) đúng. Do X có 1 nguyên tố electron lớp ngoài cùng.
Thành phần nào không bị lệch hướng trong trường điện?
Nguyên tử hydrogen trung hòa về điện nên không bị lệch hướng trong trường điện.
Oxygen có 3 đồng vị ,
,
. Số kiểu phân tử O2 có thể tạo thành là
Các phân tử O2 tương ứng có thể tạo thành là:
16O16O; 17O17O; 18O18O;
16O17O; 17O18O; 16O18O.
Tổng số electron tối đa có trong mỗi lớp K và L là
Lớp n có tối đa 2n2 electron.
Lớp K là lớp thứ 1 (n=1)
Số electron tối đa trong lớp K: 2.12 = 2 electron.
Lớp L là lớp thứ 2 (n=2)
Số electron tối đa trong lớp L: 2.22 = 8 electron.
Các orbital trong cùng một phân lớp electron:
Các orbital trong cùng một phân lớp electron có cùng định mức năng lượng.
Số proton và số notron có trong một nguyên tử nhôm lần lượt là:
Kí hiệu hóa học của nguyên tố là với A là số khối, Z là số hiệu nguyên tử.
Vậy nguyên tử nhôm có:
Số proton = 13
Số notron = A - số proton = 27-13 = 14.
Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có
Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số neutron
Cho hợp chất XY2 tạo bởi hai nguyên tố X, Y. Y có hai đồng vị 79Y: chiếm 55% số nguyên tử Y và đồng vị 81Y. Trong XY2, phần trăm khối lượng của X là bằng 28,51%. Tính nguyên tử khối trung bình của X.
Phần trăm số nguyên tử của 81Y = 100%−55% = 45%
Suy ra, nguyên tử khối trung bình của Y là :
Ta có:
⇒ X = 63,73.
Cấu hình electron nào sau đây không đúng?
Cấu hình electron viết sai là: 1s22s22p7 vì phân lớp p chứa tối đa 6 electron.