Đề kiểm tra 15 phút Hóa 10 Chương 5. Năng lượng hóa học

Mô tả thêm: Đề kiểm tra 15 phút Hóa 10 Chương 5. Năng lượng hóa học giúp bạn học củng cố rèn luyện kĩ năng thao tác làm các dạng đề thi Hóa 10.
  • Thời gian làm: 15 phút
  • Số câu hỏi: 20 câu
  • Số điểm tối đa: 20 điểm
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
Mua gói để Làm bài
  • Câu 1: Nhận biết

    Cho phương trình nhiệt hoá học của phản ứng.

    2H2(g) + O2(g) → 2H2O(l)                    \triangle_{\mathrm r}\mathrm H_{298}^{\mathrm o}= - 571,68 kJ

    Phản ứng trên là phản ứng

     Phản ứng có \triangle_{\mathrm r}\mathrm H_{298}^{\mathrm o} < 0 \Rightarrow Là  phản ứng tỏa nhiệt.

  • Câu 2: Nhận biết

    Trong C2H4 có những loại liên kết nào?

    Trong phân tử C2H4, có 4 liên đơn kết C – H và 1 liên kết đôi C = C. 

  • Câu 3: Vận dụng

    Cho phản ứng sau ở điều kiện chuẩn:

    2H2(g) + O2(g) \xrightarrow{t^\circ} 2H­2O (g)

    Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên tính theo năng lượng liên kết. Biết E(H-H) = 432 (kJ/mol); E(O=O) = 498kJ/mol; E(H-O) = 476 kJ/mol.

      2H – H(g) + O=O(g) \xrightarrow{t^\circ}  2H– O–H(g

    \triangle_{\mathrm r}\mathrm H_{298}^{\mathrm o} = 2×Eb(H2) + Eb(O2) − 2×Eb(H2O)

                = 2×E(H−H) + E(O=O)− 2×2×E(H−O)

                 = 2 × 432 + 498 − 2 × 2 × 467 

                 = − 506 (kJ)

  • Câu 4: Nhận biết

    Phản ứng thu nhiệt có

    Phản ứng thu nhiệt có ΔH > 0.

  • Câu 5: Vận dụng cao

    Cho phản ứng nhiệt nhôm sau:

    2Al(s) + Fe2O3(s) → Al2O3(s) + 2Fe(s)

    Biết nhiệt tạo thành, nhiệt dung của các chất (nhiệt lượng cần cung cấp để 1 kg chất đó tăng lên 1 độ) được cho trong bảng sau:

    Chất

    \Delta_f\;H_{298}^0(kJ/mol)

    C (J/g.K)

    Chất

    \Delta_f\;H_{298}^0(kJ/mol)

    C (J/g.K)

    Al

    0

    Al2O3

    -1669,74

    0,84

    Fe2O3

    –822,4

    Fe

    0

    0,67

    Giả thiết phản ứng xảy ra vừa đủ, hiệu suất 100%; nhiệt độ ban đầu là 25oC; nhiệt lượng tỏa ra bị thất thoát ngoài môi trường là 50%. Tính nhiệt độ đạt được trong lò phản ứng nhiệt nhôm.

    Xét phản ứng giữa 2 mol Al với 1 mol Fe2O3 tạo 1 mol Al2O3 và 2 mol Fe

    ΔrHo298 = -1669,74 + 2.0 – 2.0 – ( –822,4) = -847,34 kJ

    Nhiệt dung của phẩm: C = 102.0,84 + 56.2.0,67 = 160,72 (J/K)

    \triangle t=\frac{847,34.1000.50\%}{160,72.1}=2636\;K

    Nhiệt độ đạt được là: (25+ 273) + 2636 = 2934K

  • Câu 6: Thông hiểu

    Phản ứng sau thuộc loại phản ứng nào?

    Zn(s) + 2HCl(l) → ZnCl2(g) + H2(g)                          \triangle\mathrm H_{298}^{\mathrm o} = -152,6 kJ/mol

    Zn(s) + 2HCl(l) → ZnCl2(g) + H2(g)               \triangle\mathrm H_{298}^{\mathrm o} = -152,6 kJ/mol

    Do \triangle\mathrm H_{298}^{\mathrm o} < 0 nên là phản ứng tỏa nhiệt

  • Câu 7: Nhận biết

    Đâu là dãy các chất có nhiệt tạo thành chuẩn bằng 0?​

  • Câu 8: Vận dụng

    Hydrogen peroxide, H2O2 được sử dụng để cung cấp lực đẩy cho tên lửa do dễ dàng bị phân hủy theo phương trình: 2H2O2(l) → 2H2O(g) + O2(g). Lượng nhiệt được tạo ra khi phân hủy chính xác 1 mol H2O2 ở điều kiện chuẩn là (biết nhiệt tạo thành chuẩn của H2O(g) = –241,8 kJ/mol; H2O2(l) = –187,8 kJ/mol)

     2H2O2(l) → 2H2O(g) + O2(g)         \triangle_{\mathrm r}\mathrm H_{298}^{\mathrm o}

    \triangle_{\mathrm r}\mathrm H_{298}^{\mathrm o} = \triangle_{\mathrm f}\mathrm H_{298}^{\mathrm o}(O2) + 2.\triangle_{\mathrm f}\mathrm H_{298}^{\mathrm o}(H2O) – 2.\triangle_{\mathrm f}\mathrm H_{298}^{\mathrm o}(H2O2)

    \triangle_{\mathrm r}\mathrm H_{298}^{\mathrm o} = 0 + 2.(–241,8) – 2.(–187,8)

                     =  –108 (kJ)

    Phân hủy 2 mol H2O2 tạo ra lượng nhiệt là 108 kJ.

    ⇒ Phân hủy 1 mol H2O2 tạo ra lượng nhiệt là 108 : 2 = 54 kJ.

  • Câu 9: Thông hiểu

    Trong các quá trình sau, quá trình nào là quá trình thu nhiệt?

    Nung đá vôi: CaCO3 \xrightarrow{\mathrm t^\circ}CaO + CO2 phản ứng cần cung cấp nhiệt độ trong toàn bộ quá trình, nếu ngừng cung cấp nhiệt phản ứng không xảy ra ⇒ phản ứng thu nhiệt. 

  • Câu 10: Nhận biết

    Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng được kí hiệu là

     Biến thiên enthaly chuẩn của phản ứng được kí hiệu là \triangle_{\mathrm r}\mathrm H_{298}^{\mathrm o}.

  • Câu 11: Nhận biết

    Công thức tính biến thiên enthalpy của phản ứng dựa vào năng lượng liên kết của phản ứng: H2 (g) + Cl2(g) → 2HCl (g) 

    Phản ứng:

    H-H (g) + Cl-Cl(g) → 2H-Cl (g) 

    Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là

    \Delta_rH_{298}^0=E_b(H-H)\;+\;E_b(Cl-Cl)\;-\;2E_b(H-Cl)

  • Câu 12: Nhận biết

    Trong phản ứng tỏa nhiệt, biến thiên enthalpy chuẩn luôn nhận giá trị

    Trong phản ứng tỏa nhiệt, biến thiên enthalpy chuẩn luôn nhận giá trị âm.

  • Câu 13: Nhận biết

    Phản ứng nào sau đây có thể tự xảy ra ở điều kiện thường?

    Phản ứng giữa Zn và dung dịch H2SOcó thể tự xảy ra ở điều kiện thường

    Zn(s) + H2SO4(aq) → ZnSO4(aq) + H2(g)

    Các phản ứng còn lại cần cung cấp nhiệt thì phản ứng mới xảy ra.

  • Câu 14: Nhận biết

    Nhiệt tạo thành chuẩn của các đơn chất ở dạng bền vững nhất bằng

    Nhiệt tạo thành chuẩn của các đơn chất ở dạng bền vững nhất bằng không.

  • Câu 15: Nhận biết

    Nhiệt tạo thành chuẩn của các chất được xác định trong điều kiện nhiệt độ là

    Biến thiên enthalpy chuẩn là nhiệt tỏa ra hay thu vào của phản ứng được xác định ở điều kiện chuẩn: áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol/l (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 25 o C (298K) 

  • Câu 16: Nhận biết

    Phản ứng xảy ra khi pin được sử dụng trong điện thoại, máy tính, … giải phóng năng lượng dưới dạng

    Phản ứng xảy ra khi pin được sử dụng trong điện thoại, máy tính, … giải phóng năng lượng dưới dạng điện năng.

  • Câu 17: Thông hiểu

    Dựa vào phương trình nhiệt hoá học của phản ứng sau:

    3Fe(s) + 4H2O(l) → Fe3O4(s) + 4H2(g)                  \operatorname\Delta_{\mathrm r}\mathrm H_{298}^{\mathrm o} = +26,32 kJ

    Giá trị \operatorname\Delta_{\mathrm r}\mathrm H_{298}^{\mathrm o} của phản ứng: Fe3O4(s) + 4H2(g) → 3Fe(s) + 4H2O(l)

  • Câu 18: Nhận biết

    Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu nhiệt?

  • Câu 19: Thông hiểu

    Cho các đơn chất sau đây: C(graphite, s), Br2(g), Na(s), Na(g), Hg(l), Hg(s), Cl2(g). Có bao nhiêu đơn chất có \triangle_{\mathrm r}\mathrm H_{298}^{\mathrm o} = 0?

    Các đơn chất C (graphite, s), Na (s), Hg (l), Cl2(g) bền có \triangle_{\mathrm r}\mathrm H_{298}^{\mathrm o} = 0.

  • Câu 20: Thông hiểu

    Cho phương trình nhiệt hóa học sau:

    \mathrm{Zn}(\mathrm s)+{\mathrm{CuSO}}_4\;(\mathrm{aq})\;ightarrow\;{\mathrm{ZnSO}}_4(\mathrm{aq})\;+\;\mathrm{Cu}(\mathrm s)\;\triangle_{\mathrm r}\mathrm H_{298}^0=-210\;\mathrm{kJ}.\;

    Cho các phát biểu sau:

    (1) Zn bị oxi hóa

    (2) Phản ứng trên tỏa nhiệt

    (3) Biến thiên emhalpy của phản ứng tạo thành 1,92 gam Cu là +6,3 kJ, 

    (4) Trong quá trình phản ứng, nhiệt độ hỗn hợp tăng lên.

    Số phát biểu đúng:

    Phát biểu (3) sai biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành -6,3 kJ là sai vì:

    \frac{-210.1,92}{64}=-\hspace{0.278em}6,3\hspace{0.278em}(kJ)

    Vậy số phát biểu đúng là 3

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Đề kiểm tra 15 phút Hóa 10 Chương 5. Năng lượng hóa học Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
  • 20 lượt xem
Sắp xếp theo