Tốc độ phản ứng được xác định bằng sự thay đổi lượng chất sản phẩm trong một đơn vị
Tốc độ phản ứng được xác định bằng sự thay đổi lượng chất sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
Tốc độ phản ứng được xác định bằng sự thay đổi lượng chất sản phẩm trong một đơn vị
Tốc độ phản ứng được xác định bằng sự thay đổi lượng chất sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
Ở 30oC, sự phân hủy H2O2 xảy ra theo phản ứng: 2H2O2 → 2H2O + O2 ↑. Dựa vào bảng số liệu sau, hãy tính tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng 60 giây đầu tiên.
Thời gian (s) | 0 | 60 | 120 | 240 |
Nồng độ H2O2 (mol/l) | 0,3033 | 0,2610 | 0,2330 | 0,2058 |
Ta có tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng 60 giây đầu tiên là:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Nhiên liệu cháy ở trên vùng cao chậm hơn khi cháy ở vùng thấp. Vì khí oxygen nặng hơn không khí nên càng lên cao nồng độ oxygen càng giảm làm sự cháy diễn ra chậm hơn.
Đâu không phải là đơn vị của tốc độ phản ứng hoá học?
Người ta vận dụng yếu tố nào để tăng tốc độ phản ứng trong trường hợp sau: Nung hỗn hợp bột đá vôi, đất sét và thạch cao ở nhiệt độ cao để sản xuất clinke trong công nghiệp sản xuất xi măng.
Nung ở nhiệt độ cao để tốc độ phản ứng sản xuất xi măng xảy ra nhanh ⇒ vận dụng yếu tố nhiệt độ để tăng tốc độ phản ứng.
Trong một thí nghiệm khi calcium (Ca) phản ứng với nước, nhiệt độ của nước thay đổi từ 250C đến 490C. Phản ứng của Calcium với nước là
Nhiệt độ của nước thay đổi từ 250C đến 490C tăng lên ⇒ Phản ứng toả nhiệt
Khi nhiệt độ tăng 10oC thì tốc độ phản ứng
Kết quả các thực nghiệm cho biết, khi nhiêt độ tăng 10oC, tốc độ của phần lớn các phản ứng tăng từ 2 đến 4 lần.
Cho phản ứng: 2H2O2 (l) 2H2O (l) + O2(g). Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trên?
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên :
Nồng độ H2O2 : nếu tăng nồng độ H2O2 thì tốc độ phản ứng tăng.
Thêm chất xúc tác : làm tăng tốc độ của phản ứng.
Nhiệt độ : nếu tăng nhiệt độ thì tốc độ phản ứng tăng.
Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng là áp suất vì chất tham gia không phải là chất khí.
Chất xúc tác trong phản ứng hóa học có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng, sau khi phản ứng sau chất xúc tác sẽ:
Chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng, sau khi phản ứng chất xúc tác còn nguyên, khối lượng không thay đổi.
Các phản ứng khác nhau thì
Các phản ứng khác nhau xảy ra với tốc độ khác nhau, có phản ứng xảy ra nhanh, có phản ứng xảy ra chậm.
Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:
Tỉ lệ mol của các chất trong phản ứng không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Than đá được nghiền nhỏ dùng trong quá trình luyện kim loại. Cho biết yếu tố chính ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trong quá trình trên:
Yếu tố chính ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trong quá trình trên bề mặt tiếp xúc.
Tính số phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
(a) Tốc độ của phản ứng hoá học là đại lượng mô tả mức độ nhanh hay chậm của chất phản ứng được sử dụng hoặc sản phẩm được tạo thành.
(b) Tốc độ của phản ứng hoá học là hiệu số nồng độ của một chất trong hỗn hợp phản ứng tại hai thời điểm khác nhau.
(c) Tốc độ của phản ứng hoá học có thể có giá trị âm hoặc dương.
(d) Trong cùng một phản ứng hoá học, tốc độ tạo thành của các chất sản phẩm khác nhau là khác nhau, tuỳ thuộc vào hệ số cân bằng của chúng trong phương trình hoá học.
(d) Trong cùng một phản ứng hoá học, tốc độ tiêu thụ các chất phản ứng khác nhau sẽ như nhau nếu chúng được lấy với cùng một nồng độ.
Phát biểu đúng là: (a) và (d)
(b) sai vì tốc độ phản ứng của một phản ứng hóa học là đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi nồng độ của các chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.
(c) sai vì tốc độ phản ứng có giá trị dương.
(e) sai vì trong cùng một phản ứng hoá học, tốc độ tiêu thụ của các chất phản ứng khác nhau là khác nhau, tuỳ thuộc vào hệ số cân bằng của chúng trong phương trình hoá học.
Hiện tượng nào dưới đây xảy ra với tốc độ nhanh nhất?
Hiện tượng xảy ra với tốc độ nhanh nhất là đốt gas khi nấu ăn.
Cho các yếu tố sau: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác. Có bao nhiêu yếu tố làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:
- Nồng độ
- Nhiệt độ
- Áp suất
- Diện tích tiếp xúc
- Chất xúc tác
Có 5 yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
Đối với phản ứng: A + 3B → 2C, phát biểu nào sau đây đúng?
Ta có:
Hệ số nhiệt độ Van’t Hoff của một phản ứng là . Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi giảm nhiệt độ phản ứng từ 80°C về 60°C?
Ta có:
⇒ Tốc độ phản ứng giảm 9 lần.
Phát biểu nào sau đây sai?
Diện tích bề mặt càng nhỏ, tốc độ phản ứng càng lớn ⇒ sai. Vì diện tích bề mặt càng lớn, tốc độ phản ứng càng lớn.
Xét phản ứng phân hủy N2O5 ở 45oC
Sau 184 giây đầu tiên, nồng độ của N2O4 là 0,25M. Tốc độ trung bình của phản ứng theo N2O4 trong khoảng thời gian trên là
Phương trình tổng quát
aA + bB → cC + dD
Một phản ứng đơn giản: A → B, sau 540 giây lượng chất ban đầu chỉ còn lại 32,5%.
Hằng số tốc độ phản ứng là
Sau 540 giây lượng chất đầu chỉ còn lại 32,5% Đã có 67,5% chất đầu phản ứng.
Lại có: v = k.CA
k = 1,25.10-3 (s-1)