Chất nào sau đây có đồng phân hình học
Điều kiện để một chất có liên kết đôi có đồng phân hình học là 2 nhóm thế liên kết với cùng 1 C của nối đôi phải khác nhau.
Như vậy chất có đồng phân hình học là: CH3-CH=CH-CH=CH2
Chất nào sau đây có đồng phân hình học
Điều kiện để một chất có liên kết đôi có đồng phân hình học là 2 nhóm thế liên kết với cùng 1 C của nối đôi phải khác nhau.
Như vậy chất có đồng phân hình học là: CH3-CH=CH-CH=CH2
Theo thuyết cấu tạo, các nguyên tử carbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch carbon. Các loại mạch đó là
Theo thuyết cấu tạo, các nguyên tử carbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch carbon. Các loại mạch đó là:
+ Mạch không phân nhánh.
+ Mạch phân nhánh.
+ Mạch vòng.
Cho hợp chất hữu cơ sau: CH3-NH-CH2-CH3. Nhóm chức trong hợp chất trên là:
Nhóm chức trong hợp chất trên là Amine bậc II
CH3-NH-CH2-CH3.
Phương pháp chiết để tách các chất lỏng không tan vào nhau, trong phễu chiết thì chất lỏng nào nhẹ hơn ở trên, chất lỏng nào nặng ở dưới và được chiết ra trước.
Hợp chất hữu cơ nào sau đây có mạch carbon phân nhánh?
|
![]() |
|
|
Mạch hở không phân nhánh | Mạch hở không phân nhánh | Mạch vòng | Mạch hở phân nhánh |
Hợp chất X có công thức đơn giản nhất là CH2O tỉ khối hơi của X so với hydrogen bằng 30. Công thức phân tử của X là
Công thức phân tử của X là (CH2O)n hay CnH2nOn:
MX = 30.2 = 60 (12 + 2.1 + 16)n = 60
n = 2
Vậy công thức phân tử là C2H4O2
Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố O trong C2H4O2 là
Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố O:
Cặp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ:
Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua...).
Cặp chất hữu cơ là CH3Cl và C6H5Br.
Phát biểu nào sau đây đúng về công thức đơn giản nhất?
Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.
Nấu rượu uống đã ứng dụng phương pháp tách biệt và tinh chế nào?
Nấu rượu gạo truyền thống là một phương pháp nấu rượu hoàn toàn thủ công dựa trên phương pháp trưng cất.
Sau giai đoạn ủ men rượu, người ta thu được một hỗn hợp chủ yếu gồm nước (nhiệt độ sôi là 100oC), ethanol (nhiệt độ sôi là 78,3oC), acetic acid (nhiệt độ sôi là 117,9oC) .... và bã rượu. Chưng cất hỗn hợp này, ethanol có nhiệt độ sôi thấp hơn sẽ chuyển thành hơi sớm hơn, sau đó làm lạnh, hơi ngưng tụ thành dạng lỏng.
Cho các chất sau: C2H4, CH3–CH2–NH2, CH2=CH2, CH3–COOH, CH2=C(CH3)–CH=CH2, C3H5(OH)3, CH≡CH, C6H5OH, CH3CHO, CH3COOCH2CH3, H2N–CH(CH3)–COOH. Số chất nào là hydrocarbon, chất nào là dẫn xuất của hydrocarbon lần lượt là:
Hydrocarbon: C2H4, CH2=CH2, CH2=C(CH3)-CH=CH2, CH≡CH.
Dẫn xuất của hydrocarbon: CH3–CH2-NH2, CH3-COOH, C3H5(OH)3, C6H5OH, CH3CHO, CH3COOCH2CH3, H2N–CH(CH3)-COOH.
Cho hỗn hợp các chất: A (sôi ở 36oC), B (sôi ở 98oC), C (sôi ở 126oC) và D (sôi ở 151oC). Có thể tách riêng các chất đó bằng cách nào sau đây?
Vì nhiệt độ sôi của các chất chênh lệch nhau đáng kể và cao dần nên ta có thể dùng phương pháp chưng cất để tách các chất.
Tỉ khối hơi cuả chất X so với Helium bằng 11. Phân tử khối của X là
Ta có:
→ MX = 22.4 = 88 (g/mol)
Đốt cháy hoàn toàn V lít khí của mỗi hydrocarbon X, Y, Z đều thu được 4V lít CO2 và 4V lít H2O. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Đốt cháy cùng 1 thể tích khí cho cùng thể tích CO2 và H2O chứng tỏ 3 hydrocarbon trên có cùng số C và số H hay X, Y, Z cùng công thức phân tử C4H8.
Như vậy: X, Y, Z chất là đồng phân của nhau.
Acetaldehyde chứa 2 nguyên tử C, 4 nguyên tử H và 1 nguyên tử O. Công thức phân tử của acetaldehyde là
Acetaldehyde chứa 2 nguyên tử C, 4 nguyên tử H và 1 nguyên tử O ⇒ công thức phân tử của acetaldehyde là C2H4O.
1. Công thức Lewis||Công thức cấu tạo khai triển||Công thức cấu tạo thu gọn||Công thức cấu tạo thu gọn nhất
2. Công thức cấu tạo khai triển||Công thức Lewis||Công thức cấu tạo thu gọn||Công thức cấu tạo thu gọn nhất
3.Công thức cấu tạo thu gọn||Công thức Lewis||Công thức cấu tạo khai triển||Công thức cấu tạo thu gọn nhất
4. Công thức cấu tạo thu gọn nhất||Công thức Lewis||Công thức cấu tạo khai triển||Công thức cấu tạo thu gọn
1. Công thức Lewis||Công thức cấu tạo khai triển||Công thức cấu tạo thu gọn||Công thức cấu tạo thu gọn nhất
2. Công thức cấu tạo khai triển||Công thức Lewis||Công thức cấu tạo thu gọn||Công thức cấu tạo thu gọn nhất
3.Công thức cấu tạo thu gọn||Công thức Lewis||Công thức cấu tạo khai triển||Công thức cấu tạo thu gọn nhất
4. Công thức cấu tạo thu gọn nhất||Công thức Lewis||Công thức cấu tạo khai triển||Công thức cấu tạo thu gọn
Đốt cháy 0,282 gam hợp chất hữu cơ X chỉ chứa C, H, N, cho sản phẩm đi qua các bình đựng CaCl2 khan và KOH dư. Thấy bình đựng CaCl2 tăng thêm 0,194 gam còn bình đựng KOH tăng thêm 0,8 gam. Mặt khác nếu đốt cháy 0,186 gam chất X thì thu được 22,4 ml khí N2 (ở đktc). Biết rằng hợp chất X chỉ chứa một nguyên tử nitrogen. Công thức phân tử của hợp chất X là :
Đốt 0,186 gam A được 22,4 ml N2
Đốt 0,282 gam A được 33,96 ml N2
Ta có: nCO2 = 0,0182 (mol) mC = 0,2184 (gam)
nH2O = 0,0108 (mol) mH = 0,0216 (gam)
nN2 =0,00152 (mol) mN = 0,0425 (gam)
mO = 0. Gọi công thức phân tử của A là CxHyNz
Ta có:
x : y : z = 6 : 7 : 1
Vậy công thức phân tử là C6H7N (vì X có 1 nguyên tử N).
Bộ dụng cụ dưới đây dùng để chiết
Bộ dụng cụ dưới đây dùng để chiết tách hai chất lỏng không tan vào nhau.
Dãy chất nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng có công thức chung là CnH2n-2?
Dãy chất C2H2, C3H4, C4H6, C6H10 đều có công thức chung là CnH2n-2