Phản ứng với chất/dung dịch nào sau đây của phenol chứng minh phenol có tính acid?
Gốc –C6H5 làm tính acid của phenol mạnh hơn so với alcohol: phenol phản ứng được với NaOH còn alcohol không có phản ứng đó:
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O.
Phản ứng với chất/dung dịch nào sau đây của phenol chứng minh phenol có tính acid?
Gốc –C6H5 làm tính acid của phenol mạnh hơn so với alcohol: phenol phản ứng được với NaOH còn alcohol không có phản ứng đó:
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O.
Đun sôi hỗn hợp gồm C2H5Br và KOH đặc dư trong C2H5OH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, dẫn khí sinh ra qua dung dịch bromine lấy dư, thấy có 8 gam bromine tham gia phản ứng. Khối lượng C2H5Br ban đầu là
Phương trình phản ứng:
C2H5Br C2H4 + HBr
C2H4 + Br2 C2H4Br2
nC2H5Br = nBr2 = 0,05 mol
m = 0,05.109 = 5,45 g
Một chai ethanol có nhãn ghi 25o có nghĩa là?
Một chai ethanol có nhãn ghi 25o có nghĩa là cứ 100 mL nước thì có 25 mL alcohol nguyên chất.
Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch KMnO4/H2SO4 tạo thành hợp chất hữu cơ đơn chức?
Hợp chất thoả mãn là hợp chất phân tử có một nhánh liên kết với vòng benzene.
5 C6H5CH3 + 6KMNO4 + 9H2SO4 → 5C6H5COOH + 6MnSO4 + 3K2SO4 + 14H2O
Cho hỗn hợp X gồm ethanol và phenol tác dụng với sodium (dư) thu được 0,15 mol khí hydrogen ở điều kiện tiêu chuẩn. Nếu cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch nước Bromine vừa đủ thu được 19,86 gam kết tủa trắng của 2,4,6-tribromophenol. Thành phần phần trăm khối lượng của ethanol trong hỗn hợp X đã dùng là:
Gọi số mol của ethanol và phenol lần lượt là x và y (mol)
Phương trình hóa học:
C2H5OH + Na → C2H5ONa + 1/2 H2 (1)
x → 0,5x
C6H5OH + Na → C6H5ONa + 1/2 H2 (2)
y → 0,5y
Từ phương trình phản ứng ta có:
0,5x + 0,5y = 0,15 (1)
Chỉ có phenol phản ứng với dung dịch nước Bromine
C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH (↓ trắng) + 3HBr (3)
y → y
nC6H2Br3OH = 19,86: 331 = 0,06 mol
Theo phương trình (3) ta có:
y = nC6H2Br3OH = nC6H5OH = 0,06 mol
Thay y = 0,06 vào phương trình (1) được x = 0,24
⇒ nC2H5OH = 0,24 mol ⇒ mC2H5OH = 0,24.46 = 11,04 gam.
nC6H5OH = 0,06 mol ⇒ mC6H5OH = 0,06.94 = 5,64 gam.
%mC2H5OH = 11,04:(11,04 + 5,64).100% = 66,19%
Bậc của dẫn xuất halogen là bậc của nguyên tử carbon liên kết với nguyên tử halogen. Bậc của dẫn xuất halogen nào sau đây là không phù hợp?
Carbon có tối đa 4 liên kết, nên không thể có dẫn xuất halogen bậc IV.
Công thức chung của dãy đồng đẳng alcohol no, đơn chức, mạch hở là:
Dãy đồng đẳng của ancol no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát là CnH2n+2O (n ≥1).
Chọn câu sai trong các câu sau đây?
Phenol thể hiện tính acid yếu, dung dịch phenol không làm quỳ tím hóa đỏ.
Hỗn hợp X gồm ethene và propene với tỷ lệ thể tích tương ứng là 3:2. Hydrate hóa hoàn toàn 1 thể tích X thu được hỗn hợp alcohol Y trong đó tỉ lệ về khối lượng các alcohol bậc 1 so với bậc 2 là 28:15. Thành phần phần trăm về khối lượng của alcohol iso-propylic trong Y là:
Ta có tỉ lệ thể tích bằng với tỉ lệ số mol nên giả sử X có 3 mol C2H4 và 2 mol C3H6
Khi phản ứng với H2O tạo thành 3 mol C2H5OH; x mol n-C3H7OH và (2 – x) mol i-C3H7OH
Theo bài ra ta có:
⇒ x = 0,5 mol
⇒ ni-C3H7OH = 2 – 0,5 = 1,5 mol
Dẫn xuất của halogen nào sau đây là không no?
(CH3)3CCl là dẫn xuất no.
CH3C6H4Br; C6H5F là dẫn xuất thơm
C3H5-Br là dẫn xuất không no
Phản ứng nào sau đây chứng minh phenol có tính acid yếu?
C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3
Phenol bị carbonic acid đẩy ra khỏi muối phenolate phenol là một acid rất yếu.
Phát biểu nào sau đây đúng?
Phenol dễ tan trong nước hơn trong dung dịch NaOH ⇒ Sai vì Phenol ít tan trong nước
Phenol không có tính axit ⇒ Sai vì: Do ảnh hưởng của vòng benzen đến OH dẫn tới phenol có tính axit.
Phenol có tính axit yếu hơn etanol ⇒ Sai Vì: Vòng benzen hút e của nhóm OH làm mật độ điện tích trên OH giảm, liên kết O-H phân cực mạnh hơn. Nguyên tử H của nhóm OH linh động hơn so với ancol nên phenol có tính axit mạnh hơn etanol
Phenol phản ứng với chất, dung dịch nào sau đây sinh ra chất khí:
Phenol phản ứng với kim loại Na sinh ra chất khí hydrogen
Phương trình phản ứng minh họa:
C6H5OH + Na → C6H5ONa + 1/2H2
Hydrate hóa 2 alkene chỉ tạo thành 2 alcohol. Hai alkene đó là
2 alkene + H2O → 2 sản phẩm mỗi alkene tạo 1 sản phẩm.
Vì H2O là tác nhân bất đối xứng cả 2 anken đều đối xứng
Vậy ethene và but-2-en thõa mãn vì CH2=CH2 và CH3-CH=CH-CH3 đều đối xứng
- But-1-en: CH2=CH-CH2-CH3 bất đối xứng.
- Propene: CH2=CH-CH3 bất đối xứng.
- 2-methylpropene: (CH3)2CHCH2OH đều bất đối xứng.
Một dung dịch A chứa 5,4 gam chất đồng đẳng của phenol đơn chức. Cho dung dịch A phản ứng với nước Bromine (dư), thu được 17,25 gam hợp chất B chứa 3 nguyên tử Bromine trong phân tử, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức phân tử chất đồng đẳng của phenol là
Gọi x là số mol của A.
Phương trình phản ứng tổng quát
A + 3Br2 → B + 3HBr
x → 3x → 3x
Theo phương trình phản ứng ta có
nBr2 = nHBr = 3x
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mA + mBr2 = mhợp chất + mHBr
⇒ 5,4 + 160.3x = 17,25 + 81.3x
⇒ x = 0,05 mol
⇒ MA = 5,4:0,05 = 108
⇒ A chỉ có thể là CH3 -C6H4-OH.
Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành ba alkene là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
CH3CH(OH)CH2CH3 có 2 hướng tách và tạo đồng phân hình học
Cho alcohol có công thức cấu tạo sau:
Tên theo danh pháp thay thế của alcohol trên là:
4-methylpentan-1-ol.
Tên theo danh pháp thay thế của dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo: ClCH2CH(CH3)CHClCH3 là
Đốt cháy hoàn toàn một ether X được tạo thành từ 1 alcohol đơn chức ta thu được khí CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ mol nH2O : nCO2 = 5 : 4. Ether X được tạo thành từ
Ta có: Đốt cháy ether thu được nH2O > nCO2 nên ether là no, đơn chức, mạch hở.
Gọi CTPT của ether là CnH2n+2O:
n = 4
Ether là C4H10O
Mà ether được tạo từ 1 alcohol nên alcohol là C2H5OH.
Rượu 45o có nghĩa là: