Hiện tượng quan sát được khi cho dung dịch etylamin tác dụng với dung dịch FeCl3 là
Hiện tượng quan sát được khi cho dung dịch etylamin tác dụng với dung dịch FeCl3 là
Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?
Trong phân tử lysin có 2 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH nên làm quỳ chuyển xanh
Hỗn hợp X gồm axit glutamic, glyxin. Hỗn hợp Y gồm axit maleic (HOOC-CH=CH-COOH), axit acrylic, buten. Đốt cháy m gam hỗn hợp M gồm a mol X và b mol Y cần 7,56 lít O2 đktc, thu được 18,67 gam CO2 và H2O. Mặt khác cùng lượng M trên tác dụng vừa đủ với 0,11 mol NaOH. Cho a mol X tác dụng tối đa được với bao nhiêu mol HCl?
Quy đổi hỗn hợp:
Bảo toàn O: 1,5x + 0,75y = 0,3375 (1)
BTKL: 14x + 17y + 0,11.44+ 0,3375.32
= 18,67 +14y (2)
Từ (1) và (2) ta có x = 0,21; y = 0,03
⇒ nHCl = nX = 0,03 mol.
Amin tồn tại ở trạng thái lỏng trong điều kiện thường là
Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là:
Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m1 – m2 = 7,0. Công thức phân tử của X là
PTPƯ:
X + HCl dư → XHCl
X + NaOH → X(-H)Na + H2O.
Theo bài ra ta có:
Ta có MHCl = 36,5 là số không nguyên mà (-H)(Na) luôn là số nguyên mà m1 – m2 = 7,0 là số nguyên nên số nhóm -NH2 trong X phải là số chẵn
Xét đáp án ta có:
B, D không thõa mãn.
A, C phù hợp do có 2 nhóm -NH2.
Do đó từ: m1 - m2 = 7 ⇒ 73 - 22.n = 7 (n là số nhóm COOH)
⇒ n = 3.
Vậy C đúng.
Thủy phân hoàn toàn 200 gam hỗn hợp gồm tơ tằm và lông cừu thu được 41,7 gam glyxin. Phần trăm khối lượng của glyxin trong tơ tằm và lông cừu tương ứng là 43,6% và 6,6%. Thành phần % khối lượng tương ứng của tơ tằm, lông cừu trong hỗn hợp ban đầu là:
Gọi mtơ tằm = x gam; mlông cừu = y gam
⇒ mhỗn hợp = x + y = 200 (gam) (1)
mglyxin = 0,436x + 0,066y = 41,7 (gam) (2)
Từ (1) và (2) ta được: x = 50 (gam); y = 150(gam).
⇒ %mtơ tằm = (50/200) .100% = 25%
⇒ % mlông cừu = 100 – 25% = 75%
Một amino axit có công thức phân tử C4H9NO2. Số đồng phân amino axit là :
Các đồng phân của amino axit trên là:
CH3-CH2-CH(NH2)-COOH.
CH3-CH(NH2)-CH2-COOH.
NH2-CH2-CH2-CH2-COOH.
(CH3)2C(NH2)-COOH.
NH2-CH2-CH(CH3)-COOH.
Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây thu được sản phẩm có chứa N2?
Vì protein được tạo thành từ các gốc α–Amino axit
⇒ Thành phần phân tử chứa C, H, O và N
⇒ Khi đốt cháy protein ta sẽ thu được khí N2.
Khi thủy phân polipeptit sau:
H2N-CH2-CO-NH-CH—CO(CH2COOH)-NH-CH(CH2-C6H5)— CO-NH-CH(CH3)- COOH.
Số amino axit khác nhau thu được là?
Ta có mỗi gốc CO-NH là 1 liên kết của 2 amino axit, có 3 liên kết => có 4 axit amin khác nhau
Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu?
- Glyxin loại vì CH2(NH2)-COOH có pH = 7 nên không đổi màu phenolphtalein.
- Axit axetic loại vì CH3COOH có pH < 7 nên không đổi màu phenolphtalein.
- Alanin vì CH3CH(NH2)COOH có pH = 7 nên không đổi màu phenolphtalein.
- Metylamin thõa mãn vì CH3NH2 có pH > 7 nên làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
Axit amino axetic không tác dụng với chất nào sau đây?
A: H2N-CH2-COOH + C2H5OH → H2N-CH2-COOC2H5 + H2O B: H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O
C: 2 NH2CH2COOH + CaCO3 → (NH2CH2COO)2Ca + CO2
Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc 3?
Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là:
Theo thuyết bronsted:
- Bazơ là những chất có khả năng nhận proton (nhận H+).
- Axit là những chất có khả năng cho proton (ion H+).
Trong các phân tử amin, nguyên tử N còn cặp electron tự do → có thể nhận proton → Gây ra tính bazơ.
Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X được 8,96 lít CO2; 1,12 lít N2 (đktc) và 9,9 gam H2O Công thức của X là
Ta có:
nN2 = 0,05mol → nN = 0,1 mol
nCO2 = 0,4mol → nC = 0,4 mol
nH2O = 0,45 mol → nH = 0,9 mol
→nC : nH : nN = 4 : 11: 1
→ CTĐGN của X là C4H11N, vì X là amin đơn chức nên CTPT X là C4H11N.
Có thể phân biệt dung dịch chứa glyxin, lysin, axit glutamic bằng
Dùng quỳ tím để phân biệt chúng vì:
Gly: có số nhóm NH2 = số nhóm COOH → quỳ không đổi màu.
Lys: có có số nhóm NH2 > số nhóm COOH → quỳ chuyển xanh.
Glu: có số nhóm NH2 < số nhóm COOH → quỳ chuyển đỏ.
Cho các phát biểu sau:
(a) Protein bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit.
(b) Đipeptit có khả năng tham gia phản ứng màu biure.
(c) Trong phân tử Gly-Ala-Gly có chứa 3 liên kết peptit.
(d) Hợp chất H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH là đipeptit.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure?
Chất nào có lực bazơ mạnh nhất?
Amin bậc 3 có nhiều tác nhân đẩy e hơn nhưng do hiệu ứng không gian nên có tính bazơ thấp hơn amin bậc 2.
CH3-NH-CH3 có hai gốc -CH3 đẩy e trực tiếp sẽ mạnh hơn gốc -(CH3)2-CH nên tính bazơ mạnh hơn.
Peptit có CTCT như sau: H2NCH(CH3)CONHCH2CONHCH(COOH)CH(CH3)2.Tên gọi đúng của peptit trên là