Đề kiểm tra 15 phút Hóa 12 Chương 4 Polime và vật liệu polime

Mô tả thêm: Đề kiểm tra 15 phút Hóa 12 Chương 4: Polime và vật liệu polime giúp bạn học củng cố rèn luyện kĩ năng thao tác làm các dạng đề thi Hóa 12.
  • Thời gian làm: 20 phút
  • Số câu hỏi: 20 câu
  • Số điểm tối đa: 20 điểm
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
Mua gói để Làm bài
  • Câu 1: Nhận biết

    Polime nào sau đây là polime thiên nhiên?

  • Câu 2: Nhận biết

    Trong số các polime sau: nhựa bakelit (1); polietilen (2); tơ capron (3); poli(vinyl clorua) (4); xenlulozơ (5). Chất thuộc loại polime tổng hợp là

  • Câu 3: Nhận biết

    Tơ sợi axetat được sản xuất từ:

    Tơ axetat được sản xuất từ xenlulozơ và anhiđrit axetic:

    [C6H7O2(OH)3]n + 3n(CH3CO)2O → [C6H7O2(CH3COO)3]n + 3nCH3COOH

  • Câu 4: Thông hiểu

    Dãy nào sau đây gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp?

     Chất có liên kết bội hoặc vòng kém bền thì có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.

    \RightarrowToluen, propan, clobenzen không tham gia phản ứng trùng hợp.

    Dãy chất tham gia phản ứng trùng hợp là: propilen, stiren, vinyl clorua.

  • Câu 5: Nhận biết

    Dãy gồm các polime nào sau đây được dùng làm chất dẻo.

  • Câu 6: Vận dụng

    Thủy phân 15 gam một loại bông thiên nhiên trong dung dịch H2SO4 loãng, t sau đó lấy toàn bộ lượng glucozơ thu được đem phản ứng tráng bạc thu được 19,44 gam Ag . Hàm lượng xenlulozơ có trong bông đó là

    Quá trình thủy phân diễn ra theo sơ đồ:

    (C6H10O5)n → nC6H12O6 → 2Ag

    nAg = 0,18 mol

    ⇒nXenlulozo = 0,09/n mol

    mXenlulozo = (0,09/n).162,5n = 14,58 gam

    %mxenlulozo(bông) = (14,58/15).100% = 97,2%

     

  • Câu 7: Nhận biết

    Phát biểu nào dưới đây không hoàn toàn đúng?

  • Câu 8: Nhận biết

    Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là:

  • Câu 9: Vận dụng

    Tiến hành trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp, đem sản phẩm sau trùng hợp tác dụng với dung dịch brom dư thì lượng phản ứng là 36 gam. Hiệu suất phản ứng trùng hợp và khối lượng polietilen thu được là:

     netilen dư = nBr2 = 36/160 = 0,225 mol

    ⇒ netilen pư = 1 - 0,225 = 0,775 mol

    Hiệu suất phản ứng:
    \mathrm H\;=\;\frac{{\mathrm n}_{\mathrm{pư}}}{{\mathrm n}_{\mathrm{bđ}}}.100\%\;=\;\frac{0,775}1.100\%\;=\;77,5\%{\mathrm m}_{\mathrm{PE}}=\hspace{0.278em}\frac{{\mathrm n}_{{\mathrm C}_2{\mathrm H}_4\;\mathrm{pư}}}{\mathrm n}=\frac{0,775}{\mathrm n}
    \Rightarrow{\mathrm m}_{\mathrm{PE}}\hspace{0.278em}=\hspace{0.278em}\frac{0,775}{\mathrm n}.28\mathrm n\hspace{0.278em}=\hspace{0.278em}21,7\hspace{0.278em}\mathrm{gam}
  • Câu 10: Thông hiểu

    Cho các hóa chất:

    a) Hexametylenđiamin

    b) Etylen glicol

    c) Hexaetylđiamin

    d) Axit malonic

    e) Axit ađipic

    f) Axit terephtalic

    Hóa chất thích hợp để điều chế tơ lapsan là:

    Để điều chế tơ lapsan cần:

    (b) Etylen glicol và (f)  Axit terephtalic:

     nHOOC-C6H4-COOH + nHO-CH2-CH2-OH \xrightarrow{t^\circ,\;xt} -[-OC-C6H4-CO-O-CH2CH2-O-]-n + 2nH2

  • Câu 11: Thông hiểu

    Polime được trùng hợp từ etilen. Hỏi 280 gam polietilen đã được trùng hợp từ tối thiểu bao nhiêu phân tử etilen?

     {\mathrm n}_{\mathrm{etilen}}\;=\;\frac{280}{28}=\;10\;\mathrm{mol}

    \Rightarrow số phân tử etilen = 10.6,023.1023 = 6,023.1024

  • Câu 12: Nhận biết

    Polime nào dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit?

    Cao su lưu hóa có cùng cấu trúc mạch với nhựa bakelit (mạch không gian).

  • Câu 13: Nhận biết

    Chất nào sau đây được dùng làm tơ sợi:

  • Câu 14: Thông hiểu

    Cho sơ đồ phản ứng:

    \mathrm{Xenlulozơ}\;\xrightarrow[\mathrm H^+]{+{\mathrm H}_2\mathrm O}\;\mathrm A\;\xrightarrow{\mathrm{men}}\mathrm B\;\xrightarrow[{500^\circ\mathrm C}]{\mathrm{ZnO},\;\mathrm{MgO}}\;\mathrm D\;\xrightarrow{\mathrm t^\circ,\;\mathrm p,\;\mathrm{xt}}\;\mathrm E

    Chất E trong sơ đồ phản ứng trên là:

    (C6H10O5)n + nH2O \xrightarrow{{\mathrm H}_2{\mathrm{SO}}_4,\;\mathrm t^\circ} nC6H12O6

    C6H12O6 \xrightarrow{\mathrm{enzim}} 2C2H5OH + 2CO2

    2{\mathrm C}_2{\mathrm H}_5\;\xrightarrow[{400^\circ\mathrm C}]{\mathrm{ZnO},\;\mathrm{MgO}}\;{\mathrm{CH}}_2=\mathrm{CH}-\mathrm{CH}={\mathrm{CH}}_2\;+\;2{\mathrm H}_2\mathrm O\;+\;{\mathrm H}_2

    nCH2=CH-CH=CH2 \xrightarrow{Na,t^\circ,p} (CH2-CH=CH-CH2)n

  • Câu 15: Nhận biết

    Phát biểu nào sau đây là đúng?

    • Trùng hợp stiren được polistiren.
    • Đồng trùng hợp buta-1,3-dien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
    • Tơ visco là tơ nhân tạo.
  • Câu 16: Vận dụng

    Cho các phát biểu sau:

    (1) PVC là chất vô định hình.

    (2) Keo hồ tinh bột được tạo ra bằng cách hòa tinh bột trong nước lạnh.

    (3) Poli(metyl metacrylat) có đặc tính trong suốt, cho ánh sáng truyền qua.

    (4) Tơ lapsan được tạo ra do phương pháp trùng hợp.

    (5) Vật liệu compozit có độ bền, độ chịu nhiệt tốt hơn polime thành phần.

    (6) Cao su thiên nhiên không dẫn điện, có thể tan trong xăng, benzen và có tính dẻo.

    (7) Tơ nitron bền và giữ nhiệt tốt nên thường được dùng để dệt vải may áo ấm.

    Số phát biểu không đúng là:

  • Câu 17: Thông hiểu

    Cao su buna – S được tạo thành bằng phản ứng:

    Cao su buna-S được điều chế từ phản ứng đồng trùng hợp buta-1,3-đien và stiren:

    nCH2=CH-CH=CH2 + nCH2=CH-C6H5 → (-CH2-CH=CH-CH2-CH2-CH(C6H5)-)n.

  • Câu 18: Nhận biết

    Tơ visco không thuộc loại:

    Tơ visco thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo), xuất phát từ xenlulozo. Hay còn gọi là tơ hóa học.

  • Câu 19: Thông hiểu

    Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; teflon; nhựa novolac; tơ visco, tơ nitron, cao su buna. Trong đó, số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là:

     Các polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là: poli(vinyl clorua), thủy tinh plexigas, teflon, tơ nitron, cao su buna.

  • Câu 20: Vận dụng cao

    CaC2 + H2O → X↑ + Y                                   X + H2O\overset{xt}{ightarrow} Z

    Z + O2\overset{xt}{ightarrow}E                                                     E + X → F

    F \overset{TH}{ightarrow}T                                                              G + NaOH \overset{t^{\circ} }{ightarrow}J + CH3COONa

    G và J có tên lần lượt là:

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Đề kiểm tra 15 phút Hóa 12 Chương 4 Polime và vật liệu polime Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
  • 33 lượt xem
Sắp xếp theo