Đề kiểm tra 15 phút Hóa 12 Chương 5 Đại cương về kim loại

Mô tả thêm: Đề kiểm tra 15 phút Hóa 12 Chương 5: Đại cương về kim loại giúp bạn học có thể đánh giá năng lực thông qua bộ câu hỏi tổng hợp được trộn câu hỏi từ đó bạn học sẽ được luyện câu hỏi ở các mức độ khác nhau.
  • Thời gian làm: 20 phút
  • Số câu hỏi: 20 câu
  • Số điểm tối đa: 20 điểm
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
Mua gói để Làm bài
  • Câu 1: Nhận biết

    Cho các kim loại sau: Li, Mg, Al, Zn, Fe, Ni. Có bao nhiêu kim loại tác dụng với HCl và Cl2 thu được cùng một muối ?

    - Các kim loại là: Li, Mg, Zn, Al, Ni.

    - Kim loại sắt tác dụng với HCl thu được FeCl2, khi tác udngj với Cl2 thu được FeCl3

  • Câu 2: Nhận biết

    Cation M+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s23p6, nguyên tử M là:

    Cấu hình e của M là: 1s22s22p63s23p64s1

    Vậy nguyên tử M là K

  • Câu 3: Thông hiểu

    Có 4 ion là Ca2+, Al3+, Fe2+, Fe3+. Ion có số electron ở lớp ngoài cùng nhiều nhất là?

     Cấu hình electron của:

    Fe3+: 1s22s22p63s23p63d5 (có 13 e lớp ngoài cùng)

    Fe2+: 1s22s22p63s23p63d6 (có 14 e lớp ngoài cùng)

    Al3+: 1s22s22p6 (có 8 e lớp ngoài cùng)

    Ca2+: 1s22s22p63s23p6 (có 8 e lớp ngoài cùng)

  • Câu 4: Nhận biết

    Chọn cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố kim loại:

    1) 1s22s22p63s2

    2) 1s22s22p63s33p4

    3) 1s22s22p63s23p63d64s2

    4) 1s22s22p5

    5) 1s22s22p63s23p64s1

    6) 1s22s22p63s23p3

    1) 1s22s22p63s2: (Z = 12) Mg

    2) 1s22s22p63s33p4: (Z = 17) Cl

    3) 1s22s22p63s23p63d64s2: (Z = 26) Fe

    4) 1s22s22p5: (Z = 9) F

    5) 1s22s22p63s23p64s1: (Z = 19) K

    6) 1s22s22p63s23p3: (Z = 15) P

  • Câu 5: Nhận biết

    Nhận định nào sau đây không đúng?

    Có độ cứng cao hơn so với các kim loại thành phần do có sự thay đổi về cấu tạo mạng tinh thể, thay đổi về thành phần của ion trong mạnh tinh thể.

  • Câu 6: Thông hiểu

    Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp các muối sau: CaCl2, FeCl3, ZnCl2, CuCl2. Ion đầu tiên bị khử ở catot là: 

     Ion càng có tính oxi hóa mạnh thì bị điện phân trước \Rightarrow thứ tự ion bị khử là Fe3+, Cu2+, Fe2+, Zn2+

  • Câu 7: Nhận biết

    Kim loại kiềm được điều chế trong công nghiệp theo phương pháp nào sau đây

     Các kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy các hợp chất của kim chúng, nghĩa là khử ion kim loại bằng dòng điện.

  • Câu 8: Nhận biết

    Mạng tinh thể kim loại gồm có:

  • Câu 9: Vận dụng

    Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là

     {\mathrm n}_{\mathrm{CO}}\;=\;\frac{5,6}{22,4}=0,25\;\mathrm{mol}

    Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

    30 + mCO = m + mCO2 

    \Rightarrow m = 30 + 0,25.44 = 26 gam

  • Câu 10: Nhận biết

    Liên kết kim loại là liên kết sinh ra do

  • Câu 11: Nhận biết

    Cấu hình electron của ion Fe2+ là:

     Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d64s2

    => cấu hình e của ion Fe2+ là 1s22s22p63s23p63d6.

  • Câu 12: Nhận biết

    Tôn là sắt được tráng 

  • Câu 13: Vận dụng

    Cho 17 gam oxit M2O3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thu được 57 gam muối sunfat. Nguyên tử khối của M là:

              M2O3 + 3H2SO4 ightarrow M2(SO4)3 + 3H2O

    mol:   1                                     1

    \Rightarrow mtăng = (2M + 96.3) - (2M + 48) = 240 gam

              M2O3 + 3H2SO4 ightarrow M2(SO4)3 + 3H2O

    mol:      a                                   a

    \Rightarrow mtăng = 57 - 17 = 40 gam

    \Rightarrow\;\mathrm a\;=\;\frac{40}{240}=\frac16\mathrm{mol}

    \;{\mathrm M}_{{\mathrm M}_2{\mathrm O}_3}\;=\frac{{\mathrm M}_{{{\mathrm M}_2\mathrm O}_3}}{{\mathrm n}_{{\mathrm M}_2{\mathrm O}_3}}=\frac{17}{\displaystyle\frac16}=102

    \RightarrowMM = 27 (nhôm)

  • Câu 14: Thông hiểu

    Tiến hành bốn thí nghiệm sau:

    Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3;

    Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4;

    Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;

    Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

     Điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hóa:

    Điều kiện 1: Có 2 cực (2 kim loại khác nhau hoặc 1 kim loại 1 phi kim)

    Điều kiện 2: 2 cực này phải tiếp xúc (trực tiếp hoặc gián tiếp)

    Điều kiện 3: Cùng được nhúng vào dung dịch chất điện ly

    \Rightarrow Thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là 2 và 4.

  • Câu 15: Thông hiểu

    Phát biểu nào sau đây sai?

    Hợp kim có tính chất vật lí và tính chất cơ học khác nhiều so với các kim loại thành phần

    - Có tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính dẻo và ánh kim do trong hợp kim vẫn có các electron tự do.

    - Tuy nhiên tính dẫn điện, dẫn nhiệt của hợp kim giảm so với kim loại thành phần do mật độ eletron tự do trong hợp kim giảm đi rõ rệt.

    - Có độ cứng cao hơn so với các kim loại thành phần do có sự thay đổi về cấu tạo mạng tinh thể, thay đổi về thành phần của ion trong mạnh tinh thể.

  • Câu 16: Nhận biết

    Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất:

  • Câu 17: Vận dụng cao

    Tiến hành các thí nghiệm sau:

    (a) Cho lượng dư Mg vào dung dịch FeCl3.

    (b) Nhúng hai thanh kim loại Al và Cu (được nối với nhau bằng một dây dẫn) vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng.

    (c) Nhúng dây Zn vào dung dịch chứa HCl có cho thêm ít giọt dung dịch CuSO4.

    (d) Đế miếng gang trong không khí ẩm.

    Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra cả hai hiện tượng ăn mòn kim loại là:

    (a) Ăn mòn điện hóa: Cặp điện cực Mg-Fe tiếp xúc trực tiếp với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch điện li.

         Ăn mòn hóa học:

    Mg + 2FeCl3 → 2FeCl2 + MgCl2

    Mg + FeCl2 → MgCl2 + Fe

    (b) Ăn mòn điện hóa: Cặp điện cực Al-Cu tiếp xúc gián tiếp với nhau qua dây dẫn và cùng tiếp xúc với dung dịch điện li.

         Ăn mòn hóa học: 2Al + 3H2SO 4 → Al2(SO4)3 + 3H2

    (c) Ăn mòn điện hóa: Cặp điện cực Zn-Cu tiếp xúc trực tiếp với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch điện li.

         Ăn mòn hóa học:

    Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

    Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

    (d) Ăn mòn điện hóa: Cặp điện cực Fe-C tiếp xúc trực tiếp với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch điện li (không khí ẩm).

          Ăn mòn hóa học: Miếng gang bị các chất trong không khí oxi hóa trực tiếp.

  • Câu 18: Thông hiểu

    Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là:

    Phương pháp điện phân dung dịch để điều chế các kim loại trung bình, yếu.

    CuCl2 \overset{đpdd}{ightarrow} Cu + Cl2

    2AgCl \overset{đpdd}{ightarrow} 2Ag + Cl2

  • Câu 19: Vận dụng

    Hòa tan hết 1,95 gam kim loại X vào dung dịch HCl, thu được 0,56 lít khí (đktc). Kim loại X là:

    nH2 = 0,025 mol

    2X + 2nHCl → 2XCln + nH 2

    \frac{0,05}{n}             ← 0,025

    => 1,95 = \frac{0,05}{n}.X => X= 39n

    Với n = 1 => X = 23 (K).

  • Câu 20: Thông hiểu

    Cho các kim loại: Li, Na, Cu, Al, Fe, Cu, Ag, Pt. Bằng phương pháp điện phân có thể điều chế được bao nhiêu kim loại trong số các kim loại trên?

    Bằng phương pháp điện phân có thể điều chế được cả 8 kim loại:

    Điện phân nóng chảy: Li, Na, Ca, Al

    Điện phân dung dịch: Fe, Cu, Ag, Pt

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Đề kiểm tra 15 phút Hóa 12 Chương 5 Đại cương về kim loại Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
  • 9 lượt xem
Sắp xếp theo