Dung dịch FeCl2 tác dụng được với
Dung dịch FeCl2 tác dụng được với Cl2.
2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
Dung dịch FeCl2 tác dụng được với
Dung dịch FeCl2 tác dụng được với Cl2.
2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
Nhận định nào sau đây sai?
Sắt không tác dụng được với FeCl2
Phương trình phản ứng minh họa các phản ứng:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Cho 14 gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe vào 200 ml dung dịch HCl thấy thoát ra 2,8 lít khí H2 (đktc) và có 1,6 gam chất rắn chỉ có một kim loại. Biết rằng dung dịch sau phản ứng chí chứa 2 muối. Nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng là:
nH2 = 0,125 mol
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
a 2a a
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (1)
0,125 0,25
0,125
1,6 gam chất rắn 1 kim loại là Cu.
nCu = 0,025 mol
Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu
0,025 0,025
mX = mCuO + mFe = 80a + (0,125 + 0,025).56 = 14
a = 0,07 mol
nHCl = 2a + 0,25 = 0,39 mol
CMHCl = 0,39/2 = 0,195 M
Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ?
Al và Cr bền trong không khí và nước do trên bề mặt của chúng có lớp màng oxit bảo vệ.
Hai chất chỉ có tính oxi hóa là
Fe có số oxi hóa cao nhất là +3 ⇒ Các hợp chất sắt III chỉ có tính oxi hóa
Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: CrCl2, CuCl2, NH4Cl, CrCl3 và (NH4)2SO4 chỉ cần dùng một dung dịch thuốc thử là dung dịch
Để phân biệt các dung dịch trên dùng thuốc thử Ba(OH)2.
Cho Ba(OH)2 lần lượt vào lọ đựng mẫu thử của các dung dịch:
CrCl2 + Ba(OH)2 BaCl2 + Cr(OH)2
(lục xám)
CuCl2 + Ba(OH)2 BaCl2 + Cu(OH)2
(xamh lơ)
2NH4Cl + Ba(OH)2 BaCl2 + 2NH3
+ 2H2O
2CrCl3 + 3Ba(OH)2 2Cr(OH)3
(lục xám) + 3BaCl2
Ba(OH)2 + 2Cr(OH)3 Ba(CrO2)2 + 4H2O
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4
(màu trắng) + 2NH3
+ H2O
Cho nguyên tử Cr (Z = 24), số electron lớp ngoài cùng của Cr là
Cấu hình e của Cr (Z = 24) là: 1s22s22p63s23p63d54s1
=> Vậy số e lớp ngoài cùng là 1.
Đốt cháy kim loại X trong oxi, thu được oxit Y. Hòa tan Y trong dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch Z chứa hai muối. Kim loại X là
X là Fe, Y là Fe3O4, Z chứa FeCl2, FeCl3:
3Fe + 2O2 Fe3O4
Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
Hiện tượng nào xảy ra khi cho mảnh Cu vào dung dịch HNO3 loãng
Phương trình hóa học xảy ra
Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
→ Hiện tượng: khi cho mảnh đồng kim loại vào dung dịch HNO3 loãng thì dung dịch có màu xanh của Cu(NO3)2 và khí màu nâu đỏ NO2.
Khử hoàn toàn một oxit sắt nguyên chất bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Kết thúc phản ứng, khối lượng chất rắn giảm đi 27,58%. Oxit sắt đã dùng là:
Gọi công thức oxit là FexOy
Khối lượng chất rắn giảm là khối lượng của O trong oxit nên ta có:
16y = 0,2758.(56x + 16y)
x:y = 0,75 = 3:4
Vậy công thức oxit là Fe3O4
Cho các kim loại: Fe, Ag, Cu và các dung dịch HCl, CuSO4, FeCl3; số cặp chất có thể phản ứng với nhau là:
Các cặp chất xảy ra phản ứng là: Fe và HCl; Fe và CuSO4; Fe và FeCl3; Cu và FeCl3:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Fe + 2FeCl3 3FeCl2
Cu + 2FeCl3 2FeCl2 + CuCl2
Hợp chất nào sau đây được dùng trong y học để làm thuốc giảm đau dây thần kinh và chữa bệnh eczema?
Cho dung dịch NaOH lượng dư vào 100ml dung dịch FeCl2 có nồng độ a (mol/l), thu được một kết tủa. Đem nung kết tủa này trong chân không cho đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn, đem hòa tan hết lượng chất rắn này bằng dung dịch HNO3 loãng, có 112cm3 khí NO (duy nhất) thoát ra (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trị số của a là:
nFeCl2 = 0,1a mol; nNO = 0,005 mol
2NaOH + FeCl2 Fe(OH)2
+ 2NaCl
0,1a 0,1a
Nung kết tủa này trong chân không ta có:
Fe(OH)2 FeO + H2O
0,1a 0,1a
3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
0,1a 0,1a/3
0,1a/3 = 0,005
a = 0,15
Dung dịch muối nào sau đây sẽ có phản ứng với dung dịch HCl khi đun nóng?
Để sản xuất gang người ta
Nguyên tắc sản xuất gang là khử sắt oxit bằng CO ở nhiệt độ cao.
Để làm sạch một loại thuỷ ngân có lẫn tạp chất là Zn, Sn, Pb cần khuấy loại thuỷ ngân này trong dung dịch nào sau đây?
Để làm sạch một loại thủy ngân có lẫn tạp chất Zn, Sn, Pb cần khuấy loại thủy ngân này trong Hg(NO3)2
Zn + Hg(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Hg
Sn + Hg(NO3)2 → Sn(NO3)2 + Hg
Pb + Hg(NO3)2 → Pb(NO3)2 + Hg
Cấu hình electron nào sau đây là của Fe3+?
Cấu hình electron của Fe: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
Cấu hình electron của Fe3+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5
Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl2 rồi để trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thì khối lượng kết tủa cuối cùng thu được là
2NaOH + CrCl2 → Cr(OH)2 + 2KCl
0,02 0,01 0,01
nCr(OH)2 = 0,01 mol
Khi để ngoài không khí thì:
4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3
0,01 → 0,01
m
= 0,01.103 = 1,03 gam
Trường hợp xảy ra phản ứng là
Đồng là kim loại đứng sau chì và hiđro trong dãy điện hóa nên không phản ứng ứng dung dịch Pb(NO3)2, HCl loãng và H2SO4 loãng. Tuy nhiên, với sự có mặt của oxi, đồng bị oxi hóa thành muối Cu(II):
2Cu + 4HCl + O2 2CuCl2 + 2H2O
Kim loại nào sau đây tác dụng với axit HCl loãng và khí clo không cho cùng loại muối clorua kim loại