Cho phương trình phản ứng: Cu + H2SO4 đặc → CuSO4 + X + H2O, X là:
Phương trình phản ứng
Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2↑ + 2H2O
Cho phương trình phản ứng: Cu + H2SO4 đặc → CuSO4 + X + H2O, X là:
Phương trình phản ứng
Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2↑ + 2H2O
Hoà tan 6,2 gam natri oxit vào 193,8 gam nước thì được dung dịch A. Nồng độ phần trăm của dung dịch A là:
nNa2O = mNa2O : MNa2O = 6,2 : 62 = 0,1 (mol)
Phương trình phản ứng
Na2O + H2O → 2NaOH
0,1 → 0,2 (mol)
Dung dịch A chính là NaOH
Theo phương trình phản ứng:
nNaOH = 2.nNa2O = 2.0,1 = 0,2 (mol)
⇒ mNaOH = 0,2.40 = 8 gam
Khối lượng dung dịch sau là:
mdd sau = mNa2O + mH2O = 6,2 + 193,8 = 200 (gam)
Nồng độ phần trăm dung dịch NaOH là:
Cho các chất NaOH, HCl, SO2, CaO, H2O. Số cặp chất tác dụng được với nhau là:
Phương trình phản ứng minh họa
NaOH + HCl → NaCl + H2O
2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O
2HCl + CaO → CaCl2 + H2O
SO2 + CaO → CaSO3
SO2 + H2O ⇄H2SO3
CaO + H2O → Ca(OH)2
Trong các dung dịch sau, chất nào phản ứng được với dung dịch CaCl2?
Dung dịch CaCl2 phản ứng được với dung dịch AgNO3 tạo ra kết tủa trắng AgCl.
Phương trình phản ứng minh họa
CaCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl↓ + Ca(NO3)2
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Phát biểu không đúng: supephotphat kép có độ dinh dưỡng thấp hơn supephotphat đơn
Nhiệt phân hoàn toàn x gam Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn. Giá trị bằng số của x là:
Phương trình nhiệt phân
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
Chất rắn chính là Fe2O3
⇒ nFe2O3 = 24: 160 = 0,15 mol
Dựa vào phương trình phản ứng tính:
nFe(OH)3 = 2.nFe2O3 = 0,15 .2 = 0,3 mol
⇒ x = mFe(OH)3 = 0,3.107 = 32,1 gam
Từ 60 kg FeS2 sản xuất được bao nhiêu kg H2SO4 theo sơ đồ sau:
FeS2 → 2SO2 → 2SO3 → 2H2SO4
Số mol FeS2 = 60:120 = 0,5 (mol)
Bảo toàn nguyên tố lưu huỳnh ta có:
FeS2 → 2SO2 → 2SO3 → 2H2SO4
0,5 → 1 (mol)
Khối lượng axit sản xuất được là:
m = n. M = 1. 98 = 98 (kg)
Dung dịch axit clohiđric tác dụng với đồng (II) hiđroxit tạo thành dung dịch màu:
Phương trình phản ứng
2HCl + Cu(OH)2 → CuCl2 + 2H2O
Phản ứng tạo thành dung dịch CuCl2 có màu xanh lam.
Sau khi làm thí nghiệm, có những khí thải độc hại riêng biệt sau: H2S, HCl, SO2. Có thể sục mỗi khí trên vào dung dịch nào dưới đây để khử độc?
Dùng dung dịch nước vôi trong (Ca(OH)2) để loại bỏ các khí trên vì đều xảy ra phản ứng
Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O
Ca(OH)2 + H2S → CaS + 2H2O
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + SO2 → CaSO3 + H2O
Có thể dùng dung dịch nào sau đây để phân biệt được 3 chất bột: CaO, CaCO3 và BaSO4
Trích mẫu thử và đánh số thứ tự
Dùng HCl để nhận biết 3 chất bột trên.
Chất bột chỉ tan trong HCl là CaO
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
Chất bột tan trong HCl đồng thời có khí thoát ra là CaCO3.
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2↑
Chất bột không tan trong HCl là BaSO4.
Oxit là:
Nung nóng 26,2 gam hỗn hợp kim loại gồm: Mg, Al, Zn trong không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 40,6 gam hỗn hợp 3 oxit. Để hoàn tan hết lượng oxit trên cần V lít dung dịch HCl 0,5M. Giá trị V là:
Các phương trình phản ứng xảy ra:
2Mg + O2 2MgO (1)
4Al + 3O2 2Al2O3 (2)
2Zn + O2 2ZnO (3)
Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có:
mkim loại + mO2 = moxit
→ mO2 = 40,6 - 26,2 = 14,4 gam
→ nO (oxit) = 14,4 : 16 = 0,9 mol
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2 (4)
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (5)
ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2 (6)
Từ phương trình (4); (5); 6 ta có:
nHCl = 2.nO (oxit) = 2.0,9 = 1,8 mol
VHCl = n : CM = 1,8 :0,5 = 3,36 lít.
Nguyên tố có tác dụng kích thích bộ rễ ở thực vật là
Nguyên tố N: kích thích cây trồng phát triển mạnh.
Nguyên tố P: kích thích sự phát triển bộ rễ thực vật.
Nguyên tố K: kích thích cây trồng ra hoa, làm hạt, giúp cây tổng hợp nên chất diệp lục.
Cặp oxit phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ là:
Cặp oxit phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ là: Na2O, K2O.
Phương trình phản ứng minh họa
Na2O + H2O → 2NaOH
K2O + H2O → 2KOH
Điều kiện để muối phản ứng với muối là:
Điều kiện để phản ứng xảy ra: Cả hai muối tham gia phản ứng phải tan. Ít nhất một trong 2 muối mới tạo thành phải kết tủa.
Cho các chất: SO2, K2O, BaCO3, Ca(OH)2, HCl và H2O. Số cặp chất phản ứng được với nhau là:
Số cặp chất có thể phản ứng được với nhau là 7 SO2, K2O, BaCO3, Ca(OH)2, HCl và H2O
(1) K2O + SO2 → K2SO3
(2) Ca(OH)2 + SO2 → H2O + CaSO3↓
(3) SO2 + H2O → H2SO3
(4) K2O + 2HCl → 2KCl + H2O
(5) K2O + H2O → 2KOH
(6) BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + H2O + CO2↑
(7) Ca(OH)2 + 2HCl → 2H2O + CaCl2
Muối nào sau đây không bị nhiệt phân hủy?
Muối cacbonat của kim loại kiềm bền nên không bị nhiệt phân hủy. Do đó, Na2CO3 không bị nhiệt phân.
Dãy gồm các axit mạnh là
Dãy gồm các axit mạnh là HCl, H2SO4, HNO3.
Nhiệt phân sắt (III) hiđroxit thu được sản phẩm là:
Phương trình phản ứng nhiệt phân
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
Nhiệt phân sắt (III) hiđroxit thu được sản phẩm là Fe2O3 và H2O.
Nhóm dung dịch nào dưới đây có pH > 7
Nhóm các dung dịch có pH > 7 là các dung dịch bazơ: KOH, Ba(OH) 2