Đề kiểm tra 15 phút Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường

Mô tả thêm: Đề kiểm tra 15 phút Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường giúp bạn học có thể đánh giá năng lực thông qua bộ câu hỏi tổng hợp được trộn câu hỏi từ đó bạn học sẽ được luyện câu hỏi ở các mức độ khác nhau.
  • Thời gian làm: 20 phút
  • Số câu hỏi: 20 câu
  • Số điểm tối đa: 20 điểm
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
Mua gói để Làm bài
  • Câu 1: Thông hiểu

    Khi mất điện lưới quốc gia, nhiều gia đình sử dụng máy phát điện, tuy nhiên không nên chạy máy phát điện trong phòng kín vì:

    Máy phát điện chạy bằng xăng, dầu (là hiđrocacbon phân tử lớn) khi đốt cháy tạo năng lượng. Tuy nhiên phản ứng cháy không hoàn toàn khi thiếu oxi sẽ:

    -  Tạo sản phẩm trung gian là CO là khí có thể gây ngạt cho con người.

    - Tạo nhiều sản phẩm trung gian sẽ gây giảm công suất tạo năng lượng.

    - Các sản phẩm cặn (cacbon) sẽ làm bít tắc bộ phận trong máy gây giảm công suất là độ bền.

  • Câu 2: Vận dụng

    Cho một số nhận định về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí như sau:

    (1) Do hoạt động của núi lửa.

    (2) Do khí thải công nghiệp, khí thải sinh hoạt.

    (3) Do khí thải từ các phương tiện giao thông.

    (4) Do khí sinh ra từ quá trình quang hợp của cây xanh.

    (5) Do nống độ cao của các lon kim loại: Pb2+, Hg2+, Mn2+, Cu2+ trong các nguồn nước.

    Trong những nhận định trên, các nhận định đúng

    (1) đúng vì khi núi lửa hoạt động chảy rất mạnh và sinh ra khí bụi rất độc hại.

    (2) đúng vì sinh ra nhiều khí độc như H2S, SO2, CO…

    (3) đúng vì sinh ra các hợp chất của C hoặc S như (CO, CO2, SO2…) độc hại.

    (4) sai vì quá trình quang hợp sinh ra khí O2.

    (5). sai vì nồng độ cao của các ion kim loại: Pb2+, Hg2+, Mn2+, Cu2+, trong các nguồn nước làm ô nhiễm nguồn nước chứ không làm ô nhiễm không khí.

  • Câu 3: Vận dụng

    Có thể điều chế thuốc diệt nấm (dung dịch CuSO4 5%) theo sơ đồ sau:

    CuS → CuO → CuSO4

    Khối lượng dung dịch CuSO4 5% thu được từ 0,75 tấn nguyên liệu chứa 80% CuS (biết hiệu suất của quá trình là 80%) là

     mCuSO4= (0,75.80%.160)/96= 1 (tấn)

    Khối lượng dung dịch CuSO4 thực tế thu được là:

    mddCuSO4 = (1.80.100)/(5.100) = 16 tấn

  • Câu 4: Nhận biết

    Hóa học đã giúp ngành chế biến thực phẩm như thế nào?

  • Câu 5: Nhận biết

    Để sản xuất ancol etylic thay thế tinh bột bằng:

  • Câu 6: Nhận biết

    Sự thiếu hụt nguyên tố (ở dạng hợp chất) nào sau đây gây bệnh loãng xương?

  • Câu 7: Nhận biết

    Hóa học đã sản xuất khí than khô và khí than ướt từ:

  • Câu 8: Vận dụng

    Hợp chất khí có tên là cloflocacbon (CFC) gây hiện tượng phá thủng tầng ozon có thành phần khối lượng: 9,93% C, 32,34% F, 58,64% Cl. Công thức hóa học của (CFC) là:

    Gọi công thức của (CFC) là CxFyClz:

    x : y : z = 0,83 : 1,74 : 1,65 = 1 : 2 : 2

    Vậy công thức (CFC) là CF2Cl2

  • Câu 9: Nhận biết

    Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là

    Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là SO2 và NO2

  • Câu 10: Nhận biết

    Các nguồn năng lượng chính là:

  • Câu 11: Nhận biết

    Sau bài thực hành hoá học, trong một số dung dịch chất thải có chứa các ion như: Cu2+, Cr3+, Fe3+, Pb2+, Mn2+... Dùng chất nào sau đây để xử lí sơ bộ dung dịch các chất thải trên?

  • Câu 12: Nhận biết

    Nước thải trong sinh hoạt

  • Câu 13: Vận dụng cao

    Một loại khí thiên nhiên chứa 85% CH4; 10% C2H6; 5%N2 về thể tích. Tính thể tích không khí cần để đốt cháy hoàn toàn 1m3 khí đó (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất).

     1 m3 khí thiên nhiên có 0,85 m3 và 0,1 m3 C2H6:

    CH4 + 2O2 ightarrow CO2  +  2H2O

    0,85 ightarrow 1,7 ightarrow 0,85                m3

    C2H6 + 7,2 O2 ightarrow 2CO2 + 3H2O

     0,1 ightarrow 0,35  ightarrow      0,2

    Thể tích khí oxi cần dùng: 1,7 + 0,35 = 2,05 m3

    Thể tích không khí tương ứng là: 2,05.5 = 10,25 m3

    Thể tích khí CO2 thu được: 0,85 + 0,2 = 1,05 m3

    CO2 + 2KOH ightarrow K2CO3 + H2O

    22,4 m3 ightarrow           138kg

    1,05m3  ightarrow            x kg

    \Rightarrow\mathrm x\;=\;\frac{1,05.138}{22,4}=6,47\;\mathrm{kg}

  • Câu 14: Thông hiểu

    Nhận xét nào sau đây không đúng vế vấn đề ô nhiễm môi trường?

  • Câu 15: Nhận biết

    Những người nghiện thuốc lá thường mắc bệnh ung thư phổi và những bệnh ung thư khác. Chất độc hại gây ra bệnh ung thư có nhiều trong thuốc lá là

  • Câu 16: Thông hiểu

    Phát biểu nào sau đây không đúng?

    Ta có:

    2Mg + SiO2 \xrightarrow{t^\circ} 2MgO + Si

    Như vậy không thể dập tắt đám cháy magnesium  bằng cát khô.

  • Câu 17: Thông hiểu

    Những trường hợp bị say hay chết do ăn sắn có một lượng nhỏ HCN (chất lỏng không màu, dễ bay hơi và rất độc). Lượng HCN tập trung nhiều ở phần vỏ sắn. Để không bị nhiễm độc HCN do ăn sắn, khi luộc sắn cần:

  • Câu 18: Thông hiểu

    Cho phát biểu sau: Các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí là:

    1. nạn cháy rừng.

    2. khí thải công nghiệp từ các nhà máy và các phương tiện giao thông vận tải.

    3. thử vũ khí hạt nhân.

    4. quá trình phân hủy xác động vật, thực vật.

    Những phát biểu đúng

  • Câu 19: Nhận biết

    Các polime là rác thải gây ô nhiễm môi trường là do chúng có tính chất:

  • Câu 20: Thông hiểu

    Từ 150 kg metyl metacrylat có thể điều chế được m kg thủy tinh hữu cơ plexiglas với hiệu suất 90%. Giá trị của m là

    nCH2=C(CH3)-COOCH3 → (-CH2-C(CH3)(COOCH3)-)n

    mplexiglas = 150.0,9 = 135.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Đề kiểm tra 15 phút Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
  • 6 lượt xem
Sắp xếp theo