Đề kiểm tra 15 phút KHTN 9 Chủ đề 9: Lipit – Carbohydarte – Protein. Polymer

Mô tả thêm: Đề kiểm tra 15 phút KHTN 9 Chủ đề 9: Lipit – Carbohydarte – Protein. Polymer và nguồn nhiên liệu gồm các nội dung câu hỏi kèm theo đáp án nằm trong kho câu hỏi, được trộn giúp bạn học củng đố, đánh giá năng lực học.
  • Thời gian làm: 15 phút
  • Số câu hỏi: 15 câu
  • Số điểm tối đa: 15 điểm
Mua gói để Làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Thông hiểu

    Để nhận biết sự có mặt của protein có trong một số sản phẩm (mẫu thử), ta có thể dùng cách nào sau đây?

    Chi đốt sẽ ngửi được mùi khét của mẫu thử cháy.

  • Câu 2: Vận dụng

    Cho sơ đồ phản ứng:

    (1) X + H2O Y

    (2) Y + Ag2O  C6H12O7 + 2Ag 

    (3) Y E + Z

    (4) Z + H2O X + G

    Các chất X, Y, Z lần lượt là

    XYZTG
    (C6H10O 5)n C6H12O6C2H5OH CO2O2

    Các phương trình hóa học:

    (1) (C6H10O5)n + nH2O C6H12O6

    (2) C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag

    (3) C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2

    (4) 6CO2 + 6H2O C6H12O6 + O2

  • Câu 3: Vận dụng cao

    Mật rỉ đường là sản phẩm phụ thu được trong quá trình sản xuất đường mía. Một sơ sở sản xuất ốp lưng điện thoại dùng mật rủ đường tráng bạc cho ốp lưng điện thoại. Giả sử khối lượng bạc tráng lên mỗi ốp lưng điện thoại là 0,27 g. Khi dùng 171 kg mật rỉ có chứa 40% sacchrose sẽ tráng bạc được tối đa bao nhiêu ốp lưng điện thoại? Biết quá trình thủy phân saccharose xảy ra hoàn toàn và phản ứng tráng bạc có hiệu suất 40%.

    Phương trình hóa học:

    C12H22O11  + H2O → C6H12O6 + C6H12O6                                           (1) 

                                                  glucose      fructose

    C6H12O6 + 2AgNO3 + 2NH3 + H2O → C6H12O7 + 2Ag↓ + 2NH4NO3   (2)

    Hoặc viết gọn:

    C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag 

    Theo đề ta có khối lượng saccharose:

    mC12H22O11 = 171.40% = 68,4 (kg)

    ⇒ nC12H22O11 =  = 200 (mol)

    Vì phản ứng thủy phân xảy ra hoàn toàn và hiệu suất của phản ứng tráng bạc là 40% và theo PTHH, ta có:

    nAg = 2.nC6H12O6.H = 4.nC12H22O11.H ⇒ mAg = 4.200.40%.108 = 34560(g) 

    Số ốp lưng điện thoại được tráng bạc:  = 128 000 (ốp lưng).

  • Câu 4: Vận dụng

    Potassium stearate được sử dụng chủ yếu trong mĩ phẩm và các sản phẩm chăm sóc da, ... Một cơ sở sản xuất dùng 1,78 tấn chất béo thì sẽ sản xuất được bao nhiêu tấn potassium stearate? Biết hiệu suất của quá trình này đạt 50%.

    Theo đề bài, ta có:

    n(C17H35COO)3C3H5 = = 0,2 (mol) 

    Phương trình hoá học của phản ứng:

    (C17H35COO)3C3H5 + 3KOH 3C17H35COOK + C3H5(OH)3     (1)

    Theo (1) và đề bài, ta có:

    nportassium stearate = nKOH = 3nchất béo = 3.0,2 = 0,6 (mol)

    Vì hiệu suất phản ứng đạt 60%, nên:

    mportassium stearate = mportassium stearate = 0,6.322.50% = 96,6 (g)

    Vậy khối lượng potassium stearate thu được là 96,6 g.

  • Câu 5: Nhận biết

    Lipid tan được trong

    Lipid tan được trong xăng, dầu hoả, benzene,…

  • Câu 6: Nhận biết

    Cellulose là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, có nhiều trong gỗ, bông vải. Công thức phân tử của cellulose là

    Công thức phân tử của cellulose là (C6H10O5)n.

  • Câu 7: Thông hiểu

    Một số loài thuỷ hải sản như lươn, cá da trơn, ... thường có nhiều nhớt (là các loại protein). Để làm sạch nhớt, người ta có thể dùng những cách sau đây:

    (a) Rửa bằng nước lạnh.

    (b) Dùng nước vôi ngâm ít phút rồi rửa

    (c) Dùng giấm ăn và muối ăn để rửa.

    (d) Dùng tro thực vật.

    Số cách được dùng là

    (b), (c), (d) là 3 cách dùng được.

    Protein dễ bị thuỷ phân khi đun nóng, có xúc tác acid hoặc base. Do đó, nếu dùng nước vôi, giấm ăn, tro thực vật (tro thực vật có môi trường kiềm vì thành phần chủ yếu là K2CO3) sẽ rửa sạch nhớt của một số loại hải sản.

  • Câu 8: Thông hiểu

    Tinh thể chất rắn Y không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. Y có nhiều trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt. Trong công nghiệp, Y được chuyển hóa thành chất Z dùng để tráng gương, tráng ruột phích. Tên gọi của Y và Z lần lượt là

    Tinh thể chất rắn Y không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. Y có nhiều trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt. Trong công nghiệp, Y được chuyển hóa thành chất Z dùng để tráng gương, tráng ruột phích. Tên gọi của Y và Z lần lượt là saccharose và glucose. 

  • Câu 9: Nhận biết

    Loại quả nào sau đây có chứa hàm lượng glucose lớn nhất?

     Quả nho chín có chứa hàm lượng glucose lớn nhất. 

  • Câu 10: Thông hiểu

    Một số thợ lặn thường uống nước mắm cốt trước khi lặn để cung cấp thêm năng lượng là vì trong nước mắm cốt có chứa nhiều

    Trong nước mắm cốt có chứa rất nhiều đạm dưới dạng các amino acid và peptide. Vì vậy trước khi lặn, thợ lặn thường uống nước mắm cốt để cung cấp năng lượng, giữ ẩm cho cơ thể.

  • Câu 11: Thông hiểu

    Dãy nào sau đây gồm các polymer thiên nhiên có nguồn gốc từ thực vật?

    - Cellulose, sợi bông, cao su thiên nhiên có nguồn gốc thực vật.

    - Polyethylene, polypropylene được tổng hợp từ các chất hoá học ethylene, propylene.

    - Len có nguồn gốc từ động vật, ví dụ như len lông cửu.

    - Tơ tằm có nguồn gốc từ động vật (con tằm).

  • Câu 12: Vận dụng

    Polypropylene (PP) là một loại polymer có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất như dùng để chế tạo các thùng chứa hoá chất, bồn chứa nước, bình phun thuốc trừ sâu, ...

    Tính khối lượng monomer cần để sản xuất 4,2 tấn PP. Giả sử hiệu suất của phản ứng là 90%.

    Phương trình hoá học của phản ứng:

    nCH3–CH=CH2 (-CH(CH3)–CH2-)n

    Theo phương trình hoá học, ta có:

    mpp = 42.(n.).≈ 4,67 tấn

  • Câu 13: Nhận biết

    Hàm lượng cellulose chiếm tỉ lệ % lớn nhất trong mẫu chất nào sau đây?

    Hàm lượng cellulose chiếm tỉ lệ % lớn nhất trong bông vải.

  • Câu 14: Nhận biết

    Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của polymer?

    Có tính dẻo và có độ đàn hồi cao không phải là đặc điểm chung của polymer, đặc điểm này chỉ đúng cho chất dẻo và cao su.

  • Câu 15: Nhận biết

    Mẫu chất nào sau đây không chứa chất béo?

    Dầu dừa, mỡ gà, mỡ lợn đều là chất béo (là dẫn xuất của hydrocarbon chứa carbon, hydrogen, oxygen).

    Dầu hoả có thành phần chủ yếu là hydrocarbon, không phải là chất béo.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Đề kiểm tra 15 phút KHTN 9 Chủ đề 9: Lipit – Carbohydarte – Protein. Polymer Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
  • 4 lượt xem
Sắp xếp theo