Đề kiểm tra 15 phút Toán 11 Chương 5 Kết nối tri thức

Mô tả thêm: Đề kiểm tra 15 phút Toán 11 Giới hạn. Hàm số liên tục gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm giúp bạn học ôn tập, củng cố lại kiến thức sách Kết nối tri thức.
  • Thời gian làm: 15 phút
  • Số câu hỏi: 20 câu
  • Số điểm tối đa: 20 điểm
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
Mua gói để Làm bài
  • Câu 1: Thông hiểu

    Cho hàm số f\left( x ight) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}  {3x - 5}&{{\text{ }}khi{\text{ }}x \leqslant  - 2} \\   {mx + 3}&{{\text{ }}khi{\text{ }}x >  - 2} \end{array}} ight.. Giá trị của m để hàm số đã cho liên tục tại x = -2 là:

    Ta có:

     \begin{matrix}  \mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( { - 2} ight)}^ - }} f\left( x ight) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( { - 2} ight)}^ - }} \left( {3x - 5} ight) = -11 \hfill \\  f\left( { - 2} ight) = -11 \hfill \\  \mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( { - 2} ight)}^ + }} f\left( x ight) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( { - 2} ight)}^ + }} \left( {mx + 3} ight) =  - 2m + 3 \hfill \\ \end{matrix}

    Để hàm số liên tục tại x=-2 thì 

    \mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( { - 2} ight)}^ - }} f\left( x ight) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( { - 2} ight)}^ + }} f\left( x ight) = f\left( { - 2} ight)

    \Leftrightarrow  - 2m + 3 = -11 \Rightarrow m = 7

  • Câu 2: Nhận biết

    Tính giới hạn \lim\sqrt{\frac{2n + 9}{n + 2}},\left( n \in
\mathbb{N}^{*} ight)

    Ta có: \lim\sqrt{\frac{2n + 9}{n + 2}} =\lim\sqrt{\dfrac{2 + \dfrac{9}{n}}{1 + \dfrac{2}{n}}} = \sqrt{\frac{2 +0}{1 + 0}} = \sqrt{2}

  • Câu 3: Vận dụng cao

    Cho giới hạn I = \lim_{x ightarrow
0}\frac{\sqrt{2x + 1} - \sqrt[3]{x^{2} + 1}}{\sqrt[3]{8 - x} -
\sqrt[3]{8 + x}}. Tính giá trị của 100I?

    Đáp án: -600||- 600

    Đáp án là:

    Cho giới hạn I = \lim_{x ightarrow
0}\frac{\sqrt{2x + 1} - \sqrt[3]{x^{2} + 1}}{\sqrt[3]{8 - x} -
\sqrt[3]{8 + x}}. Tính giá trị của 100I?

    Đáp án: -600||- 600

    Ta có:

    I = \lim_{x ightarrow 0}\frac{\sqrt{2x
+ 1} - \sqrt[3]{x^{2} + 1}}{\sqrt[3]{8 - x} - \sqrt[3]{8 +
x}}

    = \lim_{x ightarrow 0}\left(
\frac{\sqrt{2x + 1} - \sqrt[3]{x^{2} + 1}}{x}.\frac{x}{\sqrt[3]{8 - x} -
\sqrt[3]{8 + x}} ight)

    = \lim_{x ightarrow 0}\left\{ \left(
\frac{\sqrt{2x + 1} - 1}{x} + \frac{1 - \sqrt[3]{x^{2} + 1}}{x}
ight).\frac{x}{\sqrt[3]{8 - x} - \sqrt[3]{8 + x}}
ight\}

    Ta có:

    +) \lim_{x ightarrow 0}\frac{\sqrt{2x +
1} - 1}{x} = \lim_{x ightarrow 0}\frac{2x}{\left( \sqrt{2x + 1} + 1
ight).x} = \lim_{x ightarrow 0}\frac{2}{\left( \sqrt{2x + 1} + 1
ight)} = 1

    +) \lim_{x ightarrow 0}\frac{1 -
\sqrt[3]{x^{2} + 1}}{x} = \lim_{x ightarrow 0}\frac{-
x^{2}}{\left\lbrack 1 + \sqrt[3]{x^{2} + 1} + \sqrt[3]{\left( x^{2} + 1
ight)^{2}} ightbrack.x}

    = \lim_{x ightarrow 0}\frac{-
x}{\left\lbrack 1 + \sqrt[3]{x^{2} + 1} + \sqrt[3]{\left( x^{2} + 1
ight)^{2}} ightbrack} = 0.

    +) \lim_{x ightarrow
0}\frac{x}{\sqrt[3]{8 - x} - \sqrt[3]{8 + x}}

    = \lim_{x ightarrow
0}\frac{x\left\lbrack \left( \sqrt[3]{8 - x} ight)^{2} + \sqrt[3]{8 -
x}.\sqrt[3]{8 + x} + \left( \sqrt[3]{8 + x} ight)^{2}
ightbrack}{\left( \sqrt[3]{8 - x} ight)^{3} - \left( \sqrt[3]{8 +
x} ight)^{3}}

    = \lim_{x ightarrow
0}\frac{x\left\lbrack \left( \sqrt[3]{8 - x} ight)^{2} + \sqrt[3]{8 -
x}.\sqrt[3]{8 + x} + \left( \sqrt[3]{8 + x} ight)^{2} ightbrack}{-
2x}

    = \lim_{x ightarrow
0}\frac{\left\lbrack \left( \sqrt[3]{8 - x} ight)^{2} + \sqrt[3]{8 -
x}.\sqrt[3]{8 + x} + \left( \sqrt[3]{8 + x} ight)^{2} ightbrack}{-
2} = - 6.

    Vậy I = (1 + 0).( - 6) = - 6 \Rightarrow
100I = - 600.

  • Câu 4: Thông hiểu

    Tính giá trị biểu thức B = \lim\left\lbrack \sqrt{n}\left( \sqrt{n + 1} -
\sqrt{n - 1} ight) ightbrack

    B = \lim\left\lbrack \sqrt{n}\left(
\sqrt{n + 1} - \sqrt{n - 1} ight) ightbrack

    B = \lim\frac{\sqrt{n}\left( \sqrt{n +
1} - \sqrt{n - 1} ight)\left( \sqrt{n + 1} + \sqrt{n - 1}
ight)}{\sqrt{n + 1} + \sqrt{n - 1}}

    B = \lim\frac{2\sqrt{n}}{\sqrt{n + 1} +
\sqrt{n - 1}}

    B =\lim\dfrac{\dfrac{2\sqrt{n}}{\sqrt{n}}}{\dfrac{\sqrt{n + 1} + \sqrt{n -1}}{\sqrt{n}}}

    B = \lim\dfrac{2}{\sqrt{1 + \dfrac{1}{n}}+ \sqrt{1 - \dfrac{1}{n}}}

    B = \frac{2}{1 + 1} = 1

  • Câu 5: Thông hiểu

    Trong giới hạn sau đây, giới hạn nào bằng -1?

    Ta có:

    \lim \frac{{2{n^2} - 3}}{{ - 2{n^3} - 4}} = \lim \frac{{\frac{2}{n} - \frac{3}{{{n^3}}}}}{{ - 2 - \frac{4}{{{n^3}}}}} = 0

    \lim \frac{{2{n^2} - 3}}{{ - 2{n^2} - 1}} = \lim \frac{{2 - \frac{3}{{{n^2}}}}}{{ - 2 - \frac{1}{{{n^2}}}}} =  - 1

    \lim \frac{{2{n^2} - 3}}{{ - 2{n^3} + 2{n^2}}} = \lim \frac{{\frac{2}{n} - \frac{3}{{{n^3}}}}}{{ - 2 - \frac{2}{n}}} = 0

    \lim \frac{{2{n^3} - 3}}{{ - 2{n^2} - 1}} = \lim \frac{{{n^3}\left( {2 - \frac{3}{{{n^3}}}} ight)}}{{ - {n^2}\left( {2 + \frac{1}{{{n^2}}}} ight)}} =  - \infty

  • Câu 6: Thông hiểu

    Cho {u_{n} = \dfrac{7^{n} + 2^{2n - 1}+ 3^{n + 1}}{7^{n + 1} + 5^{n - 1}}}. Biết \lim u_{n} = \frac{a}{b} (với a, b\in \mathbb{ Z };\frac{ a}{ b } tối giản). Khi đó:

    a) a + b = 8 Đúng||Sai

    b) a - b = - 7 Sai||Đúng

    c) Bộ ba số a;b;13 tạo thành một cấp số cộng có công sai d = 7 Đúng||Sai

    d) Bộ ba số a;b;49 tạo thành một cấp số nhân có công bội q = 7 Đúng||Sai

    Đáp án là:

    Cho {u_{n} = \dfrac{7^{n} + 2^{2n - 1}+ 3^{n + 1}}{7^{n + 1} + 5^{n - 1}}}. Biết \lim u_{n} = \frac{a}{b} (với a, b\in \mathbb{ Z };\frac{ a}{ b } tối giản). Khi đó:

    a) a + b = 8 Đúng||Sai

    b) a - b = - 7 Sai||Đúng

    c) Bộ ba số a;b;13 tạo thành một cấp số cộng có công sai d = 7 Đúng||Sai

    d) Bộ ba số a;b;49 tạo thành một cấp số nhân có công bội q = 7 Đúng||Sai

    Ta có

    \lim u_{n} = \lim\dfrac{7^{n} + 2^{2n -1} + 3^{n + 1}}{7^{n + 1} + 5^{n - 1}}

    = \lim\dfrac{1 + \dfrac{1}{2}\left(\dfrac{4}{7} ight)^{n} + 3\left( \dfrac{3}{7} ight)^{n}}{7 +\dfrac{1}{5}\left( \dfrac{5}{7} ight)^{n}} = \dfrac{1}{7}.

    Do đó suy ra a = 1,b = 7 \Rightarrow a +
b = 8.

    Kết luận:

    a) Đúng

    b) Sai

    c) Đ

    d) Đúng

  • Câu 7: Thông hiểu

    Cho hàm số.f(x) = \left\{ \begin{matrix}
1 - x^{2} & \ \text{khi~}x < 2 \\
\sqrt{x + 2} & \ \text{khi~}x \geq 2 \\
\end{matrix} ight.

    a) Giới hạn: \lim_{x ightarrow 3}f(x) =
- 8 Sai||Đúng

    b) Giới hạn: \lim_{x ightarrow
2^{-}}f(x) = - 3 Đúng||Sai

    c) Giới hạn: \lim_{x ightarrow
2^{+}}f(x) = 2 Đúng||Sai

    d) Giới hạn: \lim_{x ightarrow 2}f(x) =
4 Sai||Đúng

    Đáp án là:

    Cho hàm số.f(x) = \left\{ \begin{matrix}
1 - x^{2} & \ \text{khi~}x < 2 \\
\sqrt{x + 2} & \ \text{khi~}x \geq 2 \\
\end{matrix} ight.

    a) Giới hạn: \lim_{x ightarrow 3}f(x) =
- 8 Sai||Đúng

    b) Giới hạn: \lim_{x ightarrow
2^{-}}f(x) = - 3 Đúng||Sai

    c) Giới hạn: \lim_{x ightarrow
2^{+}}f(x) = 2 Đúng||Sai

    d) Giới hạn: \lim_{x ightarrow 2}f(x) =
4 Sai||Đúng

    a) Ta có \lim_{x ightarrow 3}f(x) =
\sqrt{5}

    b) Xét dãy số \left( x_{n}
ight) bất kì sao cho x_{n} <
2x_{n} ightarrow 2, ta có: f\left( x_{n} ight) = 1 -
x_{n}^{2}.

    Khi đó: \lim_{x ightarrow 2^{-}}f(x) =
\lim f\left( x_{n} ight) = 1 - 2^{2} = - 3.

    c) Xét dãy số \left( x_{n}
ight) bất kì sao cho x_{n} >
2x_{n} ightarrow 2, ta có f\left( x_{n} ight) = \sqrt{x_{n} +
2}.

    Khi đó: \lim_{x ightarrow 2^{+}}f(x) =
\lim f\left( x_{n} ight) = \sqrt{2 + 2} = 2.

    d) Vì \lim_{x ightarrow 2^{-}}f(x) eq
\lim_{x ightarrow 2^{+}}f(x) (hay - 3 eq 2) nên không tồn tại \lim_{x ightarrow 2}f(x).

  • Câu 8: Vận dụng

    Sau khi phát hiện một bệnh dịch, các chuyên gia y tế ước tính số người nhiễm bệnh kể từ ngày xuất hiện bệnh nhân đầu tiên biến đổi theo một hàm số thời gian (tính theo ngày) là g(t) = 45t^{2} - t^{3} (người). Tốc độ trung bình gia tăng người bệnh giữa hai thời điểm t_{1}, t_{2}V_{tb} = \frac{g\left( t_{2} ight) - g\left(
t_{1} ight)}{t_{2} - t_{1}}. Tính \lim_{t ightarrow 10}\frac{g(t) - g(10)}{t -
10} và cho biết ý nghĩa của kết quả tìm được.

    Đáp án: 600

    Đáp án là:

    Sau khi phát hiện một bệnh dịch, các chuyên gia y tế ước tính số người nhiễm bệnh kể từ ngày xuất hiện bệnh nhân đầu tiên biến đổi theo một hàm số thời gian (tính theo ngày) là g(t) = 45t^{2} - t^{3} (người). Tốc độ trung bình gia tăng người bệnh giữa hai thời điểm t_{1}, t_{2}V_{tb} = \frac{g\left( t_{2} ight) - g\left(
t_{1} ight)}{t_{2} - t_{1}}. Tính \lim_{t ightarrow 10}\frac{g(t) - g(10)}{t -
10} và cho biết ý nghĩa của kết quả tìm được.

    Đáp án: 600

    Ta có: \lim_{t ightarrow 10}\frac{g(t)
- g(10)}{t - 10} = \lim_{t ightarrow 10}\frac{45t^{2} - t^{3} - 45
\cdot 10^{2} + 10^{3}}{t - 10}

    \begin{matrix}= \lim_{t ightarrow 10}\dfrac{45(t - 10)(t + 10) - (t - 10)\left( t^{2}+ 10t + 100 ight)}{t - 10}  \\\end{matrix}

    = \lim_{t ightarrow 10}\left( - t^{2} + 35t + 350 ight) = 600

    Từ kết quả trên, ta thấy tốc độ gia tăng người bệnh ngay tại thời điểm t = 10 (ngày) là 600 người/ngày.

  • Câu 9: Vận dụng

    Biết \lim_{x
ightarrow - \infty}\frac{\sqrt{4x^{2} + x + 1} + 4}{ax - 2} =
\frac{1}{2}. Hỏi giá trị a thuộc tập hợp nào dưới đây?

    Ta có:

    \lim_{x ightarrow -\infty}\dfrac{\sqrt{4x^{2} + x + 1} + 4}{ax - 2} =\dfrac{1}{2}

    \Leftrightarrow \lim_{x ightarrow -\infty}\dfrac{- x\left( \sqrt{4 + \dfrac{1}{x} + \dfrac{1}{x^{2}}} +\dfrac{4}{x} ight)}{x\left( a - \dfrac{2}{x} ight)} =\dfrac{1}{2}

    \Leftrightarrow \frac{- 2}{a} =
\frac{1}{2}

    \Leftrightarrow a = - 4 \Rightarrow a
\in \lbrack - 6; - 3brack

  • Câu 10: Vận dụng cao

    Giá trị của giới hạn \lim\frac{1 + a +
a^{2} + ... + a^{n}}{1 + b + b^{2} + ... + b^{n}};\left( |a| < 1,|b|
< 1 ight) bằng:

    Ta có:

    1 + a + a^{2} + ... + a^{n} là tổng n + 1 số hạng đầu tiên của cấp số nhân với số hạng đầu là 1 và công bội là a

    => 1 + a + a^{2} + ... + a^{n} =
\frac{1.\left( 1 - a^{n + 1} ight)}{1 - a} = \frac{1 - a^{n + 1}}{1 -
a}

    Tương tự:

    1 + b + b^{2} + ... + b^{n} là tổng n + 1 số hạng đầu tiên của cấp số nhân với số hạng đầu là 1 và công bội là b

    => 1 + b + b^{2} + ... + b^{n} =
\frac{1.\left( 1 - b^{n + 1} ight)}{1 - b} = \frac{1 - b^{n + 1}}{1 -
b}

    \Rightarrow \lim\frac{1 + a + a^{2} +
... + a^{n}}{1 + b + b^{2} + ... + b^{n}}

    \begin{matrix}
   = \lim \dfrac{{\dfrac{{1 - {a^{n + 1}}}}{{1 - a}}}}{{\dfrac{{1 - {b^{n + 1}}}}{{1 - b}}}} \hfill \\
   = \lim \dfrac{{1 - b}}{{1 - a}}.\dfrac{{1 - {a^{n + 1}}}}{{1 - {b^{n + 1}}}} = \dfrac{{1 - b}}{{1 - a}} \hfill \\ 
\end{matrix}

  • Câu 11: Thông hiểu

    Cho hàm số f(x)=-4x^{3}+4x-1. Mệnh đề nào sau đây là sai?

    Hàm số f(x)=-4x^{3}+4x-1 là hàm đa thức 

    => Hàm số liên tục trên \mathbb{R}

    Ta có: \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {f\left( { - 1} ight) =  - 1 < 0} \\   {f\left( { - 2} ight) = 23 > 0} \end{array}} ight.

    => f\left( { - 1} ight).f\left( { - 2} ight) < 0

    => f\left( x ight) = 0 có nghiệm trên \left( { - 2;1} ight)

    Vậy khẳng định sai là khẳng định: "Phương trình f(x) = 0 không có nghiệm trên khoảng (-\infty;1)"

    Ta có: \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {f\left( 0 ight) =  - 1 < 0} \\   {f\left( {\dfrac{1}{2}} ight) = \dfrac{1}{2} > 0} \end{array}} ight. 

    => f\left( 0 ight).f\left( {\frac{1}{2}} ight) < 0

    => f\left( x ight) = 0 có nghiệm trên \left( {0;\frac{1}{2}} ight)

  • Câu 12: Vận dụng

    \lim \frac{{{{( - 1)}^n}}}{{n + 5}} bằng:

    Ta có:

    0 \leqslant \left| {\frac{{{{( - 1)}^n}}}{{n + 5}}} ight| \leqslant \frac{1}{{n + 5}} < \frac{1}{n}

    Do \lim \frac{1}{n} = 0 => \lim \frac{{{{\left( { - 1} ight)}^n}}}{{n + 5}} = 0

  • Câu 13: Vận dụng

    Cho hàm số f\left( x ight) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {\sin \pi x{\text{     khi }}\left| x ight| \leqslant 1} \\   {x + 1{\text{       khi }}\left| x ight| > 1} \end{array}} ight.. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

    Ta có: \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} f\left( x ight) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \left( {x + 1} ight) = 2} \\   {\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} f\left( x ight) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} \left( {\sin \pi x} ight) = \sin \pi  = 0} \end{array}} ight.

    => Hàm số gián đoạn tại x=1

    Ta lại có: \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  \begin{gathered}  \mathop {\lim }\limits_{x \to  - {1^ - }} f\left( x ight) = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - {1^ - }} \left( {x + 1} ight) = 0 \hfill \\  f\left( { - 1} ight) = \sin \left( { - \pi } ight) = 0 \hfill \\ \end{gathered}  \\   {\mathop {\lim }\limits_{x \to  - {1^ + }} f\left( x ight) = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - {1^ + }} \left( {\sin \pi x} ight) = \sin \left( { - \pi } ight) = 0} \end{array}} ight.

    => Hàm số liên tục tại x=-1

    Vậy hàm số liên tục trên các khoảng \left( { - \infty ; 1} ight)\left( {  1; + \infty } ight).

  • Câu 14: Nhận biết

    Cho các giới hạn \lim_{x ightarrow x_{0}}f(x) = 2;\lim_{x
ightarrow x_{0}}g(x) = 3. Tính giá trị biểu thức T = \lim_{x ightarrow x_{0}}\left\lbrack 3f(x) -
4g(x) ightbrack

    Ta có:

    T = \lim_{x ightarrow
x_{0}}\left\lbrack 3f(x) - 4g(x) ightbrack

    \Rightarrow T = 3\lim_{x ightarrow
x_{0}}f(x) - 4\lim_{x ightarrow x_{0}}g(x) = 6 - 12 = - 6

  • Câu 15: Nhận biết

    Cho f(x)=\frac{x^{2}+5x}{7x} với xeq 0. Phải bổ sung thêm giá trị f(0) bằng bao nhiêu thì hàm số f(x) liên tục trên \mathbb{R}?

     Ta có: 

    Với xeq 0 hàm số xác định => Hàm số liên tục khi x > 0 và x < 0

    Với x = 0 ta có: 

    \begin{matrix}  \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} f\left( x ight) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{{x^2} + 5x}}{{7x}} \hfill \\   = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{x + 5}}{7} = \dfrac{5}{7} \hfill \\ \end{matrix}

    Để hàm số liên tục tại x = 0 thì

    \Leftrightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} f\left( x ight) = f\left( 0 ight) \Rightarrow f\left( 0 ight) = \frac{5}{7}

  • Câu 16: Nhận biết

    \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } x(\sqrt {{x^2} + 1}  - x) bằng

    Ta có:

    \begin{matrix}  \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } x\left( {\sqrt {{x^2} + 1}  - x} ight) \hfill \\   = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \dfrac{{x\left( {\sqrt {{x^2} + 1}  - x} ight)\left( {\sqrt {{x^2} + 1}  + x} ight)}}{{\sqrt {{x^2} + 1}  + x}} \hfill \\   = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \dfrac{x}{{\sqrt {{x^2} + 1}  + x}} \hfill \\   = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \dfrac{1}{{\sqrt {1 + \dfrac{1}{{{x^2}}}}  + 1}} = \dfrac{1}{2} \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 17: Thông hiểu

    Cho hàm số f(x)
= \frac{x - 2}{3 - x}. Mệnh đề nào sau đây đúng?

    Ta có: \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
  {\mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ + }} \left( {x - 2} ight) = 1 > 0} \\ 
  \begin{gathered}
  \mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ + }} \left( {3 - x} ight) = 0 \hfill \\
  x \mapsto {3^ + } \Rightarrow \left( {3 - x} ight) < 0 \hfill \\ 
\end{gathered}  
\end{array}} ight. \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ + }} f\left( x ight) =  - \infty

    \lim_{x ightarrow - \infty}f(x) =\lim_{x ightarrow - \infty}\dfrac{x - 2}{3 - x} = \lim_{x ightarrow -\infty}\dfrac{1 - \dfrac{2}{x}}{\dfrac{3}{x} - 1} = - 1

    Vậy đáp án đúng là \left\{ \begin{gathered}
  \mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ + }} f\left( x ight) =  - \infty  \hfill \\
  \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } f\left( x ight) =  - 1 \hfill \\ 
\end{gathered}  ight.

  • Câu 18: Thông hiểu

    Kiểm tra sự đúng sai của các kết luận sau?

    a) Hàm số f(x) = \frac{x^{2} + 1}{x^{2}
+ 5x + 6} liên tục trên khoảng ( -
2; + \infty). Đúng||Sai

    b) Biết rằng \lim\frac{an + 4}{4n + 3} =
- 2 khi đó 2a + 1 = - 15 Đúng||Sai

    c) \lim_{x ightarrow
1^{+}}\frac{\sqrt{x^{3} - x^{2}}}{\sqrt{x - 1} + 1 - x} = - 1 Sai||Đúng

    d) Phương trình x^{2} - 1000x^{2} + 0,01
= 0 có nghiệm thuộc khoảng ( -
1;0)(0;1) Sai||Đúng

    Đáp án là:

    Kiểm tra sự đúng sai của các kết luận sau?

    a) Hàm số f(x) = \frac{x^{2} + 1}{x^{2}
+ 5x + 6} liên tục trên khoảng ( -
2; + \infty). Đúng||Sai

    b) Biết rằng \lim\frac{an + 4}{4n + 3} =
- 2 khi đó 2a + 1 = - 15 Đúng||Sai

    c) \lim_{x ightarrow
1^{+}}\frac{\sqrt{x^{3} - x^{2}}}{\sqrt{x - 1} + 1 - x} = - 1 Sai||Đúng

    d) Phương trình x^{2} - 1000x^{2} + 0,01
= 0 có nghiệm thuộc khoảng ( -
1;0)(0;1) Sai||Đúng

    a) Hàm số f(x) = \frac{x^{2} + 1}{x^{2} +
5x + 6} có nghĩa khi x^{2} + 5x + 6
eq 0 \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
x eq - 3 \\
x eq 2 \\
\end{matrix} ight.

    Vậy theo định lí ta có hàm số f(x) =
\frac{x^{2} + 1}{x^{2} + 5x + 6} liên tục trên khoảng ( - \infty; - 3),( - 3; - 2),( - 2; +
\infty).

    b) Ta có: \lim\frac{an + 4}{4n + 3} =
\lim\frac{a + \frac{4}{n}}{4 + \frac{3}{n}} = \frac{a}{4}

    Khi đó: 2a + 1 = - 15.

    Theo bài ra ta có:

    \lim\frac{an + 4}{4n + 3} = - 2
\Leftrightarrow \frac{a}{4} = - 2 \Leftrightarrow a = - 8

    c) Ta có: x ightarrow 1^{+} \Rightarrow
x > 1 \Rightarrow x - 1 > 0

    \lim_{x ightarrow
1^{+}}\frac{\sqrt{x^{3} - x^{2}}}{\sqrt{x - 1} + 1 - x} = \lim_{x
ightarrow 1^{+}}\frac{\sqrt{x^{2}(x - 1)}}{\sqrt{x - 1} - (x -
1)}

    = \lim_{x ightarrow
1^{+}}\frac{x\sqrt{x - 1}}{\sqrt{x - 1}\left( 1 - \sqrt{x - 1} ight)}
= \lim_{x ightarrow 1^{+}}\frac{x}{1 - \sqrt{x - 1}} = 1s

    d) Xét hàm số x^{2} - 1000x^{2} + 0,01 =
f(x) có tập xác định D\mathbb{=
R}

    Suy ra hàm số f(x) cũng liên tục trên các khoảng ( - 1;0)(0;1).

    Ta có:

    \left\{ \begin{matrix}
f( - 1) = - 1000,99 \\
f(0) = 0,01 \\
\end{matrix} ight.\  \Rightarrow f( - 1).f(0) < 0

    Vậy phương trình có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng ( - 1;0).

    Lại có: \left\{ \begin{matrix}
f(1) = - 999,99 \\
f(0) = 0,01 \\
\end{matrix} ight.\  \Rightarrow f(1).f(0) < 0

    Vậy phương trình có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (0;1).

  • Câu 19: Nhận biết

    \lim \frac{{\sqrt[3]{{{n^3} + n}}}}{{6n + 2}} bằng:

    Ta có:

    \begin{matrix}  \lim \dfrac{{\sqrt[3]{{{n^3} + n}}}}{{6n + 2}} = \lim \dfrac{{\sqrt[3]{{{n^3}\left( {1 + \dfrac{1}{{{n^3}}}} ight)}}}}{{n\left( {6 + \dfrac{2}{n}} ight)}} \hfill \\   = \lim \dfrac{{n\sqrt[3]{{1 + \dfrac{1}{{{n^3}}}}}}}{{n\left( {6 + \dfrac{2}{n}} ight)}} = \dfrac{1}{6} \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 20: Nhận biết

    Hàm số f(x) =
\frac{x + 1}{x^{2} - 5x + 4} liên tục trên khoảng nào sau đây?

    Ta có:

    Hàm số f(x) = \frac{x + 1}{x^{2} - 5x +
4} là hàm phân thứ hữu tỉ có tập xác định D\mathbb{= R}\backslash\left\{ 1;4
ight\} nên hàm số f(x) liên tục trên các khoảng ( -
\infty;1),(1;4),(4; + \infty).

    Do đó f(x) liên tục trên (2;3).

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Đề kiểm tra 15 phút Toán 11 Chương 5 Kết nối tri thức Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
  • 29 lượt xem
Sắp xếp theo