Đề kiểm tra 15 phút Toán 11 Chương 6 Kết nối tri thức

Mô tả thêm: Đề kiểm tra 15 phút Toán 11 Hàm số mũ và hàm số lôgarit gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm giúp bạn học ôn tập, củng cố lại kiến thức sách Kết nối tri thức.
  • Thời gian làm: 15 phút
  • Số câu hỏi: 20 câu
  • Số điểm tối đa: 20 điểm
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
Mua gói để Làm bài
  • Câu 1: Vận dụng cao

    Cho P = \sqrt {{x^2} + \sqrt[3]{{{x^4}{y^2}}}}  + \sqrt {{y^2} + \sqrt[3]{{{x^2}{y^4}}}}Q = 2\sqrt {{{\left( {\sqrt[3]{{{x^2}}} + \sqrt[3]{{{y^2}}}} ight)}^3}} với x và y là các số thực khác 0. So sánh P và Q?

    Ta có: {x^2};{y^2};\sqrt[3]{{{x^4}{y^2}}};\sqrt[3]{{{x^2}{y^4}}} là những số thực dương

    Ta lại có:

    \begin{matrix}  Q = 2\sqrt {{{\left( {\sqrt[3]{{{x^2}}} + \sqrt[3]{{{y^2}}}} ight)}^3}}  \hfill \\   = 2\sqrt {{x^2} + 3\sqrt[3]{{{x^4}{y^2}}} + 3\sqrt[3]{{{x^2}{y^4}}} + {y^2}}  \hfill \\   = \sqrt {{x^2} + 3\sqrt[3]{{{x^4}{y^2}}} + 3\sqrt[3]{{{x^2}{y^4}}} + {y^2}}  + \sqrt {{x^2} + 3\sqrt[3]{{{x^4}{y^2}}} + 3\sqrt[3]{{{x^2}{y^4}}} + {y^2}}  \hfill \\   > \sqrt {{x^2} + 3\sqrt[3]{{{x^4}{y^2}}}}  + \sqrt {3\sqrt[3]{{{x^2}{y^4}}} + {y^2}}  \hfill \\   > \sqrt {{x^2} + \sqrt[3]{{{x^4}{y^2}}}}  + \sqrt {\sqrt[3]{{{x^2}{y^4}}} + {y^2}}  = P \hfill \\   \Rightarrow P < Q \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 2: Nhận biết

    Giá trị của biểu thức P = {\left( {1 + \sqrt 3 } ight)^{2016}}.{\left( {3 - \sqrt 3 } ight)^{2016}} bằng:

    Ta có:

    P = {\left( {1 + \sqrt 3 } ight)^{2016}}.{\left( {3 - \sqrt 3 } ight)^{2016}}

    = {\left[ {\left( {1 + \sqrt 3 } ight)\left( {3 - \sqrt 3 } ight)} ight]^{2016}} = {\left( {2\sqrt 3 } ight)^{2016}} = {12^{1008}}

  • Câu 3: Vận dụng

    Cho a,b >0 thỏa mãn a^{2} + 4b^{2} =5ab. Chọn khẳng định đúng?

    Ta có: a^{2} + 4b^{2} = 5ab \Rightarrow(a + 2b)^{2} = 9ab

    Lôgarit cơ số 10 cho hai vế ta được:

    \log(a + 2b)^{2} =\log(9ab)

    \Leftrightarrow 2\log(a + 2b) = \log9 +\log a + \log b

    \Leftrightarrow 2\left\lbrack \log(a +2b) - \log3 ightbrack = \log a + \log b

    \Leftrightarrow \log\left( \frac{a +2b}{3} ight) = \frac{\log a + \log b}{2}

  • Câu 4: Thông hiểu

    Biến đổi biểu thức T = \sqrt{x^{\frac{4}{3}}.\sqrt[6]{x^{4}}};(x >
0)thành dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ, ta được:

    Ta có:

    T =
\sqrt{x^{\frac{4}{3}}.\sqrt[6]{x^{4}}} =
\sqrt{x^{\frac{4}{3}}.x^{\frac{4}{6}}} = \sqrt{x^{2}} = x

  • Câu 5: Nhận biết

    Trong các hàm số sau: y = 0,5^{x};y = \log_{\frac{1}{2}}x;y =\log_{\frac{5}{2}}x;y = \left( \frac{4}{5} ight)^{x}. Hàm số nào đồng biến trên tập xác định?

    Ta có: \frac{5}{2} > 1 nên hàm số y =\log_{\frac{5}{2}}x đồng biến trên tập xác định của nó.

  • Câu 6: Nhận biết

    Với ab là hai số thực dương tùy ý, biểu thức \log\left( ab^{2} ight) bằng:

    Ta có:

    \log\left( ab^{2} ight) = \log a +\log b^{2} = \log a + 2\log b

  • Câu 7: Thông hiểu

    Cho đồ thị hàm số:

    Xác định hàm số tương ứng?

    Đồ thị hàm số đi lên và qua điểm có tọa độ (1;3) nên hàm số thỏa mãn là y = 3^{x}

  • Câu 8: Thông hiểu

    Giả sử \sqrt[5]{8\sqrt{2\sqrt[3]{2}}} =
2^{\frac{a}{b}}, với \frac{a}{b} là phân số tối giản. Gọi K = a^{2} + b^{2}. Kết luận nào dưới đây đúng?

    Ta có:

    \sqrt[5]{8\sqrt{2\sqrt[3]{2}}} =
\sqrt[5]{8\sqrt{2.2^{\frac{1}{3}}}} = \sqrt[5]{8\sqrt{2^{\frac{4}{3}}}}
= \sqrt[5]{2^{3}.2^{\frac{2}{3}}}

    = \sqrt[5]{2^{\frac{11}{3}}} =
2^{\frac{11}{15}} \Rightarrow \frac{a}{b} = \frac{11}{15} \Rightarrow
\left\{ \begin{matrix}
a = 11 \\
b = 15 \\
\end{matrix} ight.

    \Rightarrow K = 11^{2} + 15^{2} = 346
\in (340;350)

  • Câu 9: Nhận biết

    Biết a,b là các số thực dương tùy ý. Chọn khẳng định đúng dưới đây?

    Theo quy tắc Logarit ta có:

    \ln(ab) = \ln a + \ln b

  • Câu 10: Thông hiểu

    Xác định nghiệm của phương trình \sqrt{2^{x}.\sqrt[3]{4^{x}}.\sqrt[3]{0,125}} =
4\sqrt[3]{2}.

    Điều kiện xác định: x \in
\mathbb{N}^{*}

    Phương trình đã cho được viết lại như sau:

    \sqrt{2^{x}.\sqrt[3]{4^{x}}.\sqrt[3]{0,125}} =
4\sqrt[3]{2}

    \Leftrightarrow
\sqrt{2^{x}.2^{\frac{2x}{3}}.2^{- \frac{1}{2x}}} =
2^{x}.2^{\frac{1}{3}}

    \Leftrightarrow
\sqrt{2^{x}.2^{\frac{2x}{3}}.2^{- \frac{1}{2x}}} =
2^{x}.2^{\frac{1}{3}}

    \Leftrightarrow \frac{x}{2} +
\frac{x}{3} - \frac{1}{2x} = \frac{7}{3}

    \Leftrightarrow \left\lbrack\begin{matrix}x = 3(tm) \\x = - \dfrac{1}{5}(ktm) \\\end{matrix} ight.

    Vậy phương trình có nghiệm x =
3.

  • Câu 11: Thông hiểu

    Biết \log_{2}\sqrt{m} - \log_{2}n = 3 với m,n > 0. Chọn khẳng định đúng?

    Ta có:

    \log_{2}\sqrt{m} - \log_{2}n =3

    \Leftrightarrow \log_{2}\dfrac{\sqrt{m}}{n} = 3 \Leftrightarrow \dfrac{\sqrt{m}}{n} =2^{3}

    \Leftrightarrow \frac{\sqrt{m}}{n} = 8
\Leftrightarrow m = 64n^{2}

  • Câu 12: Nhận biết

    Tập xác định của hàm số y = \log(2x - 3)^{2} là:

    Hàm số y = \log(2x - 3)^{2} xác định nếu (2x - 3)^{2} > 0 \Leftrightarrow
x eq \frac{3}{2}

    Vậy tập xác định D\mathbb{=
R}\backslash\left\{ \frac{3}{2} ight\}.

  • Câu 13: Vận dụng

    Bác A lần đầu gửi vào ngân hàng 100 triệu đồng theo thể thức lãi kép (tức là tiền lãi của kỳ trước được cộng vào vốn của kỳ kế tiếp) với kỳ hạn 3 tháng với lãi suất một quý. Đúng 6 tháng sau, bác A gửi thêm 100 triệu đồng với kỳ hạn và lãi suất không đổi. Biết rằng trong suốt thời gian gửi tiền lãi suất ngân hàng không thay đổi và người đó không rút tiền ra. Hỏi tổng số tiền người đó nhận được sau 1 năm gửi tiền vào ngân hàng bằng bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
    Đáp án là:

    Bác A lần đầu gửi vào ngân hàng 100 triệu đồng theo thể thức lãi kép (tức là tiền lãi của kỳ trước được cộng vào vốn của kỳ kế tiếp) với kỳ hạn 3 tháng với lãi suất một quý. Đúng 6 tháng sau, bác A gửi thêm 100 triệu đồng với kỳ hạn và lãi suất không đổi. Biết rằng trong suốt thời gian gửi tiền lãi suất ngân hàng không thay đổi và người đó không rút tiền ra. Hỏi tổng số tiền người đó nhận được sau 1 năm gửi tiền vào ngân hàng bằng bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận

    Số tiền 100 triệu đồng gửi lần đầu thì sau 1 năm (4 quý) nhận được cả vốn lẫn lãi là:

    T_{1} = 100.(1 + 0,02)^{4} =
108,24 triệu đồng

    Số tiền 100 triệu đồng gửi lần thứ hai thì 6 tháng (2 quý) nhận được cả vốn lẫn lãi là:

    T_{2} = 100.(1 + 0,02)^{2} =
104,04 triệu đồng

    Vậy tổng số tiền nhận được là: T = T_{1}
+ T_{2} = 212,28 triệu đồng.

  • Câu 14: Thông hiểu

    Xác định tập nghiệm của bất phương trình \log_{3}(2x - 3) > 1?

    Điều kiện x > \frac{3}{2}

    Ta có: \log_{3}(2x - 3) >1

    \Leftrightarrow 2x - 3 > 3
\Leftrightarrow x > 3

    Vậy tập nghiệm bất phương trình là S =
(3; + \infty)

  • Câu 15: Vận dụng

    Cho {4^x} + {4^{ - x}} = 34. Tính giá trị của biểu thức T = \frac{{{2^x} + {2^{ - x}} - 3}}{{1 + {2^{x + 1}} - {2^{1 - x}}}}

    Ta có:

    \begin{matrix}  {4^x} + {4^{ - x}} = 34 \hfill \\   \Rightarrow {2^{2x}} + 2 + {2^{ - 2x}} = 36 \hfill \\   \Rightarrow {\left( {{2^x} + {2^{ - x}}} ight)^2} = 36 \hfill \\   \Rightarrow {2^x} + {2^{ - x}} = 6;\left( {{2^x} + {2^{ - x}} > 0} ight) \hfill \\ \end{matrix}

    Khi đó ta được:

    T = \frac{{{2^x} + {2^{ - x}} - 3}}{{1 + {2^{x + 1}} - {2^{1 - x}}}} = \frac{{6 - 3}}{{1 - 2\left( {{2^x} + {2^{ - x}}} ight)}} = \frac{3}{{1 - 2.6}} = \frac{{ - 3}}{{11}}

  • Câu 16: Vận dụng

    Tìm điều kiện của tham số m để phương trình \ln(x - 2) = \ln(mx) có nghiệm?

    Ta có:

    \ln(x - 2) = \ln(mx) \Leftrightarrow
\left\{ \begin{matrix}
x - 2 > 0 \\
x - 2 = mx \\
\end{matrix} ight.

    \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
x > 2 \\
(m - 1)x = - 2 \\
\end{matrix} ight.

    Phương trình \ln(x - 2) =
\ln(mx) có nghiệm khi và chỉ khi phương trình (m - 1)x = - 2 có nghiệm x > 2

    Xét phương trình (m - 1)x = -
2

    Nếu m = 1 phương trình vô nghiệm

    Nếu m eq 1 \Leftrightarrow x = -
\frac{2}{m - 1} có nghiệm x >
2 khi và chỉ khi

    - \frac{2}{m - 1} > 2 \Leftrightarrow
1 + \frac{1}{m - 1} < 0

    \Leftrightarrow \frac{m}{m - 1} < 0
\Leftrightarrow 0 < m < 1

    Vậy m \in (0;1) thỏa mãn yêu cầu đề bài.

  • Câu 17: Thông hiểu

    Tìm tập xác định của hàm số y = \log_{2}\frac{x - 3}{x + 2}?

    Điều kiện xác định:

    \frac{x - 3}{x + 2} > 0
\Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
x > 3 \\
x < - 2 \\
\end{matrix} ight.

    Vậy tập xác định của hàm số đã cho là: D
= ( - \infty; - 2) \cup (3; + \infty)

  • Câu 18: Nhận biết

    Tìm nghiệm của phương trình \log_{2}(3x - 4) = - 1?

    Điều kiện xác định: x >
\frac{4}{3}

    \log_{2}(3x - 4) = - 1 \Leftrightarrow 3x- 4 = 2^{- 1}

    \Leftrightarrow 3x - 4 = \frac{1}{2}
\Leftrightarrow x = \frac{3}{2}(tm)

    Vậy phương trình có nghiệm x =
\frac{3}{2}.

  • Câu 19: Nhận biết

    Biết a \in
\mathbb{R}^{+}, \sqrt{a^{3}} bằng:

    Ta có: \sqrt{a^{3}} =
a^{\frac{3}{2}}

  • Câu 20: Thông hiểu

    Biết rằng hai số tự nhiên m,n thỏa mãn m\log_{28}2 + n\log_{28}7 = 2 . Tính tổng giá trị của mn ?

    Đáp án: 6

    Đáp án là:

    Biết rằng hai số tự nhiên m,n thỏa mãn m\log_{28}2 + n\log_{28}7 = 2 . Tính tổng giá trị của mn ?

    Đáp án: 6

    Ta có:

    m\log_{28}2 + n\log_{28}7 = 2

    \Leftrightarrow \log_{28}\left(2^{x}.7^{y} ight) = 2 \Leftrightarrow 2^{x}.7^{y} =28^{2}

    \Leftrightarrow 2^{x}.7^{y} = \left(2^{2}.7 ight)^{2} \Leftrightarrow 2^{x}.7^{y} =2^{4}.7^{2}

    \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}x = 4 \\y = 2 \\\end{matrix} ight.\  \Rightarrow x + y = 6

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Đề kiểm tra 15 phút Toán 11 Chương 6 Kết nối tri thức Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
  • 568 lượt xem
Sắp xếp theo