Đề kiểm tra 15 phút Toán 11 Chương 7 Cánh Diều

Mô tả thêm: Đề kiểm tra 15 phút Toán 11 Đạo hàm gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm giúp bạn học ôn tập, củng cố lại kiến thức sách Cánh Diều.
  • Thời gian làm: 15 phút
  • Số câu hỏi: 20 câu
  • Số điểm tối đa: 20 điểm
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
Mua gói để Làm bài
  • Câu 1: Nhận biết

    Tính đạo hàm cấp hai của hàm số y = \cos^{2}x?

    Ta có: y = \cos^{2}x

    \Rightarrow y' = 2\cos x.\left( - \sin x ight) = - 2\sin2x

    \Rightarrow y'' = -2\cos2x

  • Câu 2: Nhận biết

    Một vật chuyển động có phương trình s(t)
= 3cost. Khi đó, vận tốc tức thời tại thời điểm t của vật là:

    Ta có v(t) = s'(t) = (3cost)^{'}
= - 3sint.

  • Câu 3: Nhận biết

    Tính đạo hàm của hàm số y = \sin \left( {\frac{\pi }{6} - 3x} ight)

    Ta có:

    \begin{matrix}  y = \sin \left( {\dfrac{\pi }{6} - 3x} ight) \hfill \\   \Rightarrow y\prime  = \cos \left( {\dfrac{\pi }{6} - 3x} ight).\left( {\dfrac{\pi }{6} - 3x} ight)\prime  \hfill \\   =  - 3\cos \left( {\dfrac{\pi }{6} - 3x} ight) \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 4: Thông hiểu

    Một chuyển động được xác định bởi phương trình S(t) = t^{3} - 3t^{2} - 9t +
2, trong đó t tính bằng giây và S tính bằng mét. Tính gia tốc của chuyển động tại thời điểm t =
5(s)?

    Vận tốc của chuyển động chính là đạo hàm cấp một của quãng đường: v = S' = 3t^{2} - 6t - 9

    Gia tốc của chuyển động chính là đạo hàm cấp hai của quãng đường:

    a = S'' = 6t + 6

    Tại thời điểm t = 5s thì gia tốc có giá trị là:

    a(5) = 6.5 - 6 = 24\left( m/s^{2}
ight)

  • Câu 5: Thông hiểu

    Xác định đạo hàm cấp hai của hàm số y = \sin5x.\cos2x.

    Ta có:

    y = \sin5x.\cos2x = \frac{1}{2}(\sin7x +\sin3x)

    \Rightarrow y' = \frac{1}{2}(7.\cos7x+ 3.\cos3x)

    \Rightarrow y'' = \frac{1}{2}( -49\sin7x - 9\sin3x)

  • Câu 6: Vận dụng cao

    Cho hai hàm số f(x) =\frac{1}{x\sqrt{2}};g(x) = \frac{x^{2}}{\sqrt{2}}. Gọi d_{1};d_{2} lần lượt là tiếp tuyến của mỗi đồ thị hàm số f(x);g(x) đã cho tại giao điểm của chúng. Hỏi góc giữa hai tiếp tuyến trên bằng bao nhiêu?

    Xét phương trình hoành độ giao điểm:

    \frac{1}{x\sqrt{2}} =\frac{x^{2}}{\sqrt{2}} \Leftrightarrow x = 1

    Ta có: d_{1} có hệ số góc k_{1} = f'(1) = -\frac{1}{\sqrt{2}}

    d_{2} có hệ số góc k_{2} = g'(1) = \sqrt{2}

    => k_{1}.k_{2} = - 1 \Rightarrowd_{1}\bot d_{2}

  • Câu 7: Thông hiểu

    Cho hàm số f\left( x ight) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}  {\dfrac{{\sqrt {{x^2} + 1}  - 1}}{x}}&{{\text{ khi }}x e 0} \\   0&{{\text{ khi }}x = 0} \end{array}} ight.. Tính f'(0)

    Ta có:

    \begin{matrix}  \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{f\left( x ight) - f\left( 0 ight)}}{{x - 0}} \hfill \\   = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{\dfrac{{\sqrt {{x^2} + 1} }}{x} - 0}}{x} \hfill \\   = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{\sqrt {{x^2} + 1}  - 1}}{{{x^2}}} \hfill \\ \end{matrix}

    \begin{matrix}   = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{\left( {\sqrt {{x^2} + 1}  - 1} ight)\left( {\sqrt {{x^2} + 1}  + 1} ight)}}{{{x^2}\left( {\sqrt {{x^2} + 1}  + 1} ight)}} \hfill \\   = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{{x^2}}}{{{x^2}\left( {\sqrt {{x^2} + 1}  + 1} ight)}} \hfill \\   = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{1}{{\sqrt {{x^2} + 1}  + 1}} = \dfrac{1}{2} \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 8: Vận dụng

    Cho hàm số y = x^{2018} - 1009x^{2} +2019x. Giá trị của \lim_{\Delta xightarrow 0}\frac{f(\Delta x + 1) - f(1)}{\Delta x} bằng:

    Ta có:

    f'(x) = 2018.x^{2017} - 2.1009x +2019

    \Rightarrow \lim_{\Delta x ightarrow0}\frac{f(\Delta x + 1) - f(1)}{\Delta x} = f'(1)

    = 2018.1 - 2.2019.1 + 2019 =2019

    Vậy \lim_{\Delta x ightarrow0}\frac{f(\Delta x + 1) - f(1)}{\Delta x} = 2019

  • Câu 9: Nhận biết

    Xác định đạo hàm của hàm số y = \log_{4}\left( 2x^{2} - 3 ight)?

    Ta có:

    y' = \frac{4x}{\left( 2x^{2} - 3ight).\ln4} = \frac{4x}{\left( 2x^{2} - 3 ight).2.\ln2}

    = \frac{2x}{\left( 2x^{2} - 3ight).\ln2}

  • Câu 10: Thông hiểu

    Đạo hàm của hàm số y=(\frac{3}{x}-2x)(\sqrt{x}-4) bằng biểu thức nào sau đây?

    Ta có:

    \begin{matrix}  y = \left( {\dfrac{3}{x} - 2x} ight)\left( {\sqrt x  - 4} ight) \hfill \\   \Rightarrow y' = \left( {\dfrac{3}{x} - 2x} ight)'\left( {\sqrt x  - 4} ight) + \left( {\sqrt x  - 4} ight)'\left( {\dfrac{3}{x} - 2x} ight) \hfill \\   \Leftrightarrow y' = \left( {\dfrac{{ - 3}}{{{x^2}}} - 2} ight)\left( {\sqrt x  - 4} ight) + \left( {\dfrac{1}{{2\sqrt x }}} ight)\left( {\dfrac{3}{x} - 2x} ight) \hfill \\   \Leftrightarrow y' = \dfrac{{ - 3\sqrt x }}{{{x^2}}} + \dfrac{{12}}{{{x^2}}} - 2\sqrt x  + 8 + \dfrac{3}{{2x\sqrt x }} - \sqrt x  \hfill \\   \Leftrightarrow y' = \dfrac{{ - 3}}{{2x\sqrt x }} - 3\sqrt x  + \dfrac{{12}}{{{x^2}}} + 8 \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 11: Vận dụng

    Tìm đường thẳng tiếp tuyến kẻ từ điểm B(2; - 1) đến đồ thị hàm số y = \frac{x^{2}}{4} - x + 1?

    Phương trình đường thẳng đi qua B có dạng y = k(x - 2) - 1 = kx - 2k - 1\ \ \
(\Delta)

    (\Delta) là tiếp tuyến của parabol y = \frac{x^{2}}{4} - x + 1 khi và chỉ khi

    \left\{ \begin{matrix}
kx - 2k - 1 = \frac{x^{2}}{4} - x + 1 \\
k = \frac{x}{2} - 1 \\
\end{matrix} ight.có nghiệm

    \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
\left\lbrack \begin{matrix}
x = 0 \\
x = 4 \\
\end{matrix} ight.\  \\
k = \frac{x}{2} - 1 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
x = 0 \Rightarrow k = - 1 \\
x = 4 \Rightarrow k = 1 \\
\end{matrix} ight.

    Vậy \left\lbrack \begin{matrix}
(\Delta):y = - x + 1 \\
(\Delta):y = x - 3 \\
\end{matrix} ight.

  • Câu 12: Nhận biết

    Cho f là hàm số liên tục tại x_{0}. Đạo hàm của f tại x_{0} là: 

    Đạo hàm của f tại x_{0} là \underset{h \to 0}{lim}\frac{f(x_{0}+h)-f(x_{0})}{h} (nếu tồn tại giới hạn)

  • Câu 13: Thông hiểu

    Cho biết điện lượng truyền trong dây dẫn theo thời gian biểu thị bởi hàm số Q(t)=2t^{2}+t, trong đó t được tính bằng giây (s) và Q được tính theo culong (C). Tính cường độ dòng điện tại thời điểm t = 2s.

    Ta có:

    \begin{matrix}  I\left( t ight) = Q'\left( t ight) \hfill \\   \Rightarrow I = 4t + 1 \hfill \\   \Rightarrow I\left( 2 ight) = 4.2 + 1 = 9\left( A ight) \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 14: Vận dụng

    Cho hàm số f(x)=x^{4}-4x^{2}+3 và g(x)=3+10x-7x^{2}. Nghiệm của phương trình f''(x)+g'(x) =0 là:

     Ta có:

    \begin{matrix}  f'\left( x ight) = 4{x^3} - 8x \hfill \\   \Rightarrow f''\left( x ight) = 12{x^2} - 8 \hfill \\  g'\left( x ight) =  - 14x + 10 \hfill \\ \end{matrix}

    Xét phương trình:

    \begin{matrix}  f''(x) + g'(x) = 0 \hfill \\   \Rightarrow 12{x^2} - 8 - 14x + 10 = 0 \hfill \\   \Leftrightarrow 12{x^2} - 14x + 2 = 0 \hfill \\   \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x = 1} \\   {x = \dfrac{1}{6}} \end{array}\left( {tm} ight)} ight. \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 15: Thông hiểu

    Tính số gia của hàm số y =\frac{x^{2}}{2} tại điểm x0 = -1 ứng với số gia \Delta x

    Ta có:

    \Delta y = f\left( x_{0} + \Delta xight) - f\left( x_{0} ight)

    \Rightarrow \Delta y = f( - 1 + \Deltax) - f( - 1)

    \Rightarrow \Delta y = \frac{( - 1 +\Delta x)^{2}}{2} - \frac{1}{2}

    \Rightarrow \Delta y = \frac{1 - 2\Deltax + (\Delta x)^{2}}{2} - \frac{1}{2}

    \Rightarrow \Delta y =\frac{1}{2}(\Delta x)^{2} - \Delta x

  • Câu 16: Nhận biết

    Tính đạo hàm cấp hai của hàm số y = x^{5} - 3x^{4} + x + 1,\forall x\mathbb{\in
R}.

    Ta có: y = x^{5} - 3x^{4} + x +
1

    \Rightarrow y' = 5x^{4} - 12x^{3} +
1

    \Rightarrow y'' = 20x^{3} -
36x^{2}

  • Câu 17: Thông hiểu

    Cho hàm số y =
x^{3} + mx^{2} + 3x - 5 với m là tham số. Tìm tập tất cả các giá trị của tham số m để phương trình y'
= 0 có hai nghiệm phân biệt?

    Ta có:

    y = x^{3} + mx^{2} + 3x - 5

    \Rightarrow y' = 3x^{2} + 2mx +
3

    Để y' = 0 có hai nghiệm phân biệt:

    \Delta > 0 \Leftrightarrow m^{2} - 9
> 0

    \Leftrightarrow m \in ( - \infty; - 3)
\cup (3; + \infty)

  • Câu 18: Thông hiểu

    Cho hàm số y=\frac{2}{1+x}. Tính giá trị của y^{(3)}(1)

    Ta có:

    \begin{matrix}  y = \dfrac{2}{{1 + x}} \Rightarrow y' = \dfrac{{ - 2}}{{{{\left( {1 + x} ight)}^2}}} \hfill \\   \Rightarrow y'' = \dfrac{{4\left( {1 + x} ight)}}{{{{\left( {1 + x} ight)}^4}}} = \dfrac{4}{{{{\left( {1 + x} ight)}^3}}} \hfill \\   \Rightarrow {y^{\left( 3 ight)}} = \dfrac{{ - 12{{\left( {1 + x} ight)}^2}}}{{{{\left( {1 + x} ight)}^6}}} = \dfrac{{ - 12}}{{{{\left( {1 + x} ight)}^4}}} \hfill \\   \Rightarrow {y^{\left( 3 ight)}}\left( 1 ight) = \dfrac{{ - 12}}{{{{\left( {1 + 1} ight)}^4}}} =  - \dfrac{3}{4} \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 19: Nhận biết

    Tính đạo hàm hàm số y = x^{2} - \frac{1}{x}?

    Ta có:

    y = x^{2} - \frac{1}{x} \Rightarrow
y' = \left( x^{2} - \frac{1}{x} ight)'

    \Rightarrow y' = \left( x^{2}
ight)' - \left( \frac{1}{x} ight)'

    \Rightarrow y' = 2x - \left( -
\frac{1}{x^{2}} ight) = 2x + \frac{1}{x^{2}}

  • Câu 20: Vận dụng

    Tính đạo hàm cấp hai của hàm số f(x) = \frac{1}{x(2 - 2x)} tại x_{0} = \frac{1}{2}?

    Ta có:

    f(x) = \frac{1}{x(2 - 2x)}

    \Rightarrow f'(x) = \frac{4x -
2}{\left( 2x - 2x^{2} ight)^{2}}

    \Rightarrow f''(x) =
\frac{4\left( 2x - 2x^{2} ight)^{2} - 2( - 4x + 2).\left( - 2x^{2} +
2x ight).(4 - 2x)}{\left( 2x - 2x^{2} ight)^{4}}

    = \frac{4\left( - 2x^{2} + 2x ight) +
2\left( 16x^{2} - 16x + 4 ight)}{\left( 2x - 2x^{2}
ight)^{3}}

    = \frac{- 8x^{2} + 8x + 32x^{2} - 32x +
8}{\left( 2x - 2x^{2} ight)^{3}}

    = \frac{24x^{2} - 24x + 8}{\left( 2x -
2x^{2} ight)^{3}} \Rightarrow f''\left( \frac{1}{2} ight) =
16

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Đề kiểm tra 15 phút Toán 11 Chương 7 Cánh Diều Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
  • 9 lượt xem
Sắp xếp theo