Cho tam thức bậc hai f(x) = x2 − 5x + 6 và a là số thực lớn hơn 3. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
Dựa vào bảng xét dấu thì f(x) > 0 khi x < 2 ∨ x > 3 mà a > 3 nên f(a) > 0.
Cho tam thức bậc hai f(x) = x2 − 5x + 6 và a là số thực lớn hơn 3. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
Dựa vào bảng xét dấu thì f(x) > 0 khi x < 2 ∨ x > 3 mà a > 3 nên f(a) > 0.
Số nghiệm của phương trình là:
ĐKXĐ: 2x(x2+1) ≥ 0 ⇔ x ≥ 0
Đặt , a ≥ 0, b ≥ 0
Suy ra a2 + b2 = 2x + x2 + 1 = (x+1)2
Phương trình trở thành a2 + b2 − 2ab = 0 ⇔ (a−b)2 = 0 ⇔ a = b
Suy ra (thỏa mãn)
Vậy phương trình có một nghiệm là x = 1 .
Tam thức bậc hai f(x) = 4x2 − 12x + 9 nhận giá trị âm khi và chỉ khi
Chọn Ta có:
Dựa vào bảng xét dấu thì ta thấy không có giá trị x nào để f(x) < 0.
Tổng các nghiệm của phương trình ?
Đặt . Khi đó phương trình đã cho trở thành:
Vì t ≥ 0 ⇒ t = 6, thay vào ta có .
x2 + 11 = 36 ⇔ x = ± 5.
Vậy phương trình có nghiệm là x = ± 5.
Tổng các nghiệm của phương trình là 0.
Tam thức bậc hai f(x) = − x2 + 3x − 2 nhận giá trị không âm khi và chỉ khi
Dựa vào bảng xét dấu, ta chọn đáp án x ∈ [1; 2].
Phương trình có mấy nghiệm nguyên ?
Điều kiện: x ≥ − 2
PT đã cho tương đương với:
Do x = − 2 không là nghiệm của PT đã cho nên chia hai vế cho x + 2 ta được:
Đặt ta có:
Với t = 2 ta được
Vậy phương trình có 0 nghiệm nguyên.
Tất cả các giá trị của tham số m để phương trình có nghiệm là:
ĐKXĐ: x > − 1
pt ⇔ 3mx + 1 + x + 1 = 2x + 5m + 3 ⇔ (3m−1)x = 5m + 1.
Phương trình đã cho có nghiệm .
Tập nghiệm của bất phương trình: là:
Ta có: .
Vậy .
Tổng các nghiệm của phương trình là:
.
Vậy tổng các nghiệm của phương trình là − 1.
Tập nghiệm của bất phương trình là?
Ta có
Bảng xét dấu:
Dựa vào bảng xét dấu .
Nghiệm của phương trình là
Điều kiện:
Phương trình tương đương
Kết hợp với điều kiện ra được thỏa mãn
Vậy nghiệm của phương trình là:
Tập nghiệm của phương trình là:
Phương trình .
Vậy S = {2}.
Với giá trị nào của tham số a thì phương trình: có đúng hai nghiệm phân biệt.
.
Phương trình có hai nghiệm phân biệt ⇔ 1 ≤ a < 4.
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình (m2−4)x2 + (m−2)x + 1 < 0 vô nghiệm.
• Xét m2 − 4 = 0 ⇔ m = ± 2
Với m = − 2, bất phương trình trở thành : không thỏa mãn.
Với m = 2, bất phương trình trở thành 1 < 0: vô nghiệm. Do đó m = 2 thỏa mãn.
• Xét m ≠ ± 2. Yêu cầu bài toán
⇔ (m2−4)x2 + (m−2)x + 1 ≥ 0, ∀x ∈ ℝ
Kết hợp hai trường hợp, ta được hoặc m ≥ 2.
Cho tam thức . Tìm m để f(x) ≥ 0 với mọi x ∈ ℝ.
Để f(x) ≥ 0 với mọi x ∈ ℝ
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ. Hãy so sánh f(2017) với số 0.
Nhìn đồ thị, ta thấy đồ thị y = f(x) cắt trục hoành tại 2 điểm x = 1, x = 3 nên Δ > 0, dựa vào hình dạng parabol nên suy ra a < 0 và ta có bảng xét dấu như sau:
Dựa vào bảng xét dấu thì f(x) < 0 khi x < 1 ∨ x > 3. Mà 2017 > 3 nên f(2017) < 0.
Cho tam thức bậc hai . Kết luận nào sau đây đúng?
Ta có:
Vậy khẳng định đúng là .
Tam thức nào sau đây nhận giá trị không âm với mọi x ∈ ℝ?
*x2 − x − 5 = 0 có 2 nghiệm phân biệt
* − x2 − x − 1 = 0vô nghiệm, a = − 1 < 0 nên − x2 − x − 1 < 0, ∀x ∈ ℝ
*2x2 + x = 0 có 2 nghiệm phân biệt
*x2 + x + 1 = 0 vô nghiệm, a = 1 > 0 nên x2 + x + 1 > 0, ∀x ∈ ℝ thỏa ycbt.
Số nghiệm của phương trình là:
.
Vậy phương trình có 1 nghiệm.
Tập nghiệm của bất phương trình là
Ta có: .
Phương trình mx2 − (3m+2)x + 1 = 0 có tính chất nào sau đây:
Với m = 0 phương trình trở thành suy ra phương trình có nghiệm.
Với m ≠ 0, ta có Δ = (3m+2)2 − 4m = 9m2 + 8m + 4.
Vì tam thức 9m2 + 8m + 4 có am = 9 > 0, Δ′m = − 20 < 0 nên 9m2 + 8m + 4 > 0 với mọi m.
Do đó phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi m.
Tổng các nghiệm của phương trình bằng:
.
Vậy, tổng các nghiệm của phương trình là .
Tổng các nghiệm của phương trình là bao nhiêu?
.
Vậy tổng các nghiệm của phương trình là .
Phương trình có tất cả bao nhiêu nghiệm?
Điều kiện: .
Ta có: .
Loại . Do đó phương trình có 1 nghiệm.
Cho f(x) = − 2x2 + (m+2)x + m − 4. Tìm m để f(x) âm với mọi a, b, c > 0.
Ta có
.
Số nghiệm của phương trình là bao nhiêu?
Xét phương trình:
Điều kiện: .
Vậy phương trình vô nghiệm.
Số các nghiệm của phương trình là:
⇔
⇔ .
Vậy phương trình có ba nghiệm.
Cho . Điều kiện để
là:
Ta có:
.
Số nghiệm của phương trình là
Điều kiện: .
⇔
⇔
⇔ ⇔ x = 0(TM).
Vậy, phương trình có một nghiệm.
Tập nghiệm S của bất phương trình là:
Ta có: .
Suy ra .
Số nghiệm của phương trình là
Điều kiện:
Phương trình tương đương:
Kết hợp điều kiện ta được: thỏa mãn điều kiện
Vậy phương trình đã cho có một nghiệm.
Xác định m để biểu thức là tam thức bậc hai.
Để biểu thức là tam thức bậc hai ta có:
Bất phương trình có tập nghiệm là:
Ta có: (vô lí).
Vậy .
Tập nghiệm của bất phương trình là:
Ta có:
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là:
Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
Tam thức bậc 2 là biểu thức f(x) có dạng ax2+ bx + c (a≠0).
f(x) = 3x2 − 5 là tam thức bậc 2 với a = 3, b = 0, c = − 5.
Tổng các nghiệm của phương trình là
ĐKXĐ: x ≥ 0
Dễ thấy x = 0 không phải là nghiệm của phương trình
Xét x > 0, phương trình
Đặt
Phương trình trở thành
• Với t = 1 ta có (thỏa mãn)
• Với t = 2 ta có (thỏa mãn)
Vậy phương trình có nghiệm là và x = 1.
Tổng các nghiệm của phương trình là .
Cho phương trình . Tìm
để phương trình có 3 nghiệm phân biệt?
Đáp án: 9
Cho phương trình . Tìm
để phương trình có 3 nghiệm phân biệt?
Đáp án: 9
Đặt thì phương trình
trở thành:
(1)
Để phương trình có 3 nghiệm phân biệt thì phương trình (1) phải có nghiệm
và một nghiệm
.
Khi thì
.
Vậy
Cho tam thức bậc hai f(x) = x2 − 4x + 4. Hỏi khẳng định nào sau đây là đúng?
Ta có: f(x) = x2 − 4x + 4 = 0 ⇔ x = 2
Dựa vào bảng xét dấu, chọn đáp án f(x) > 0, ∀x ∈ ℝ.
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình x2 − (m−1)x + m + 2 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1, x2 khác 0 thỏa mãn
Đặt f(x) = x2 − (m−1)x + m + 2
Phương trình có hai nghiệm phân biệt khác 0 khi và chỉ khi:
Theo Viet, ta có .
Yêu cầu bài toán
.
Kết hợp điều kiện ta được m ∈ (−∞;−2) ∪ (−2;−1).
Phương trình có mấy nghiệm ?
Điều kiện: x ≥ − 1
Đặt
Phương trình đã cho trở thành:
Với t = 5 ta có:
Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm.