Phần trăm theo khối lượng nguyên tử nitrogen (N) trong phân tử C3H5N là
Phần trăm theo khối lượng nguyên tử nitrogen (N) trong phân tử C3H5N là
Hydrocarbon X có 16,28% khối lượng H trong phân tử. Số đồng phân cấu tạo của X là
Ta có:
%C = 100% - 16,28% = 83,72%
Gọi công thức hợp chất Hydrocarbon là CxHy
⇒ y : x = 12:5
Công thức phân tử của hợp chất hữu cơ là C5H12.
Các đồng phân C5H12 là:
CH3-CH2-CH2-CH2-CH3
CH3-CH(CH3)-CH2-CH3
C(CH3)4
Vậy có tất cả 3 đồng phân.
Công thức nào sau đây là công thức phân tử của acetic acid?
Công thức phân tử của acetic acid là CH3COOH
Để loại bỏ chất màu, người ta thường cho thêm gì vào dung dịch kết tinh?
Để loại bỏ chất màu, người ta thường cho thêm chất khử màu vào dung dịch kết tinh.
Xác định công thức phân tử của hợp chất Propylene ứng với mô hình dưới đây là:
Propylene có công thức phân tử là C3H6.
Phổ MS cho thấy hợp chất hữu cơ B có các tín hiệu sau:
Chất B | |
m/z | Cường độ tương đối % |
15 | 15 |
43 | 100 |
45 | 90 |
60 | 75 |
Phân tử khối của hợp chất hữu cơ B là
Phân tử khối của B là 60 vì giá trị m/z của peak [M+] bằng 60.
Phát biểu nào sau đây không chính xác?
Cho biết bản chất của các cách làm nào sau đây thuộc loại phương pháp chiết
(a) Giã lá cây chàm, cho vào nước, lọc lấy dung dịch màu để nhuộm sợi, vải.
(b) Nấu rượu uống.
(c) Ngâm rượu thuốc.
(d) Làm đường cát, đường phèn từ nước mía.
Bản chất cách làm a) thuộc loại phương pháp chiết.
Bản chất cách làm b) thuộc loại phương pháp chưng cất.
Bản chất cách làm c) thuộc loại phương pháp chiết.
Bản chất cách làm d) thuộc loại phương pháp kết tinh.
Vậy bản chất cách làm a) và c) thuộc phương pháp chiết.
Hợp chất hữu cơ CH3-CH(OH)-COOH thể hiện tính chất hóa học đặc trưng của nhóm chức nào?
Hợp chất hữu cơ CH3-CH(OH)-COOH thể hiện tính chất hóa học đặc trưng của 2 nhóm chức đó là alcohol (-OH) và carboxylic acid (-COOH).
Phản ứng nào sau đây không thuộc phản ứng thế trong hóa học hữu cơ?
Trong phản ứng hữu cơ, phản ứng thế là một hoặc một nhóm nguyên tử ở phân tử hữu cơ bị thé bơi r một hoặc một nhóm nguyên tử khác.
Vậy phản ứng không phải phản ứng thế là:
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
Đây là phản ứng cộng.
Để tăng nồng độ ethyl alcohol (C2H5OH) từ dung dịch loãng trong nước người ta tiến hành
Trong các dãy chất sau đây, dãy nào gồm các chất là đồng đẳng của nhau?
CH3–CH2–OH và CH3–CH2–CH2–OH có cấu tạo tương tự nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau 1 nhóm –CH2 nên là đồng đẳng của nhau.
Đốt cháy hoàn toàn 0,025 mol chất hữu cơ X cần tối thiểu 1,2395 L khí O2 (đkc), dẫn toàn bộ sản phẩm chát thu được qua bình (1) đựng P2O5 khan, dư và bình 2 đựng Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình (1) tăng 0,9 gam bình (2) tăng 2,2 gam. Công thức phân tử của X là:
Ta có m bình (1) tăng = mH2O ⇒ nH2O = 0,9 : 18 = 0,05 mol
m bình (2) tăng = mCO2 ⇒ nCO2 = 2,2 : 44 = 0,05 mol
Gọi công thức phân từ X là CxHyOz (0,025 mol)
Áp dụng bảo toàn nguyên tố C:
nCO2 = 0,025.x = 0,05 ⇒ x = 2
Áp dụng bảo toàn nguyên tố H:
nH2O.2 = 0,025.y = 0,05.2 ⇒ y = 4.
Ta có:
nO2 cháy = 1,2395 : 24,79 = 0,05 mol
nO2 cháy = 0,025.(x+ y/4 - z/2) = 0,05
⇔ 0,025.(2+ 4/4 - z/2) = 0,05
⇒ z = 2
Vậy công thức phân tử cẩu X là: C2H4O2
Đốt cháy 0,282 gam hợp chất hữu cơ X chỉ chứa C, H, N, cho sản phẩm đi qua các bình đựng CaCl2 khan và KOH dư. Thấy bình đựng CaCl2 tăng thêm 0,194 gam còn bình đựng KOH tăng thêm 0,8 gam. Mặt khác nếu đốt cháy 0,186 gam chất X thì thu được 22,4 ml khí N2 (ở đktc). Biết rằng hợp chất X chỉ chứa một nguyên tử nitrogen. Công thức phân tử của hợp chất X là :
Đốt 0,186 gam A được 22,4 ml N2
Đốt 0,282 gam A được 33,96 ml N2
Ta có: nCO2 = 0,0182 (mol) mC = 0,2184 (gam)
nH2O = 0,0108 (mol) mH = 0,0216 (gam)
nN2 =0,00152 (mol) mN = 0,0425 (gam)
mO = 0. Gọi công thức phân tử của A là CxHyNz
Ta có:
x : y : z = 6 : 7 : 1
Vậy công thức phân tử là C6H7N (vì X có 1 nguyên tử N).
Những hợp chất hữu cơ có tính chất hóa học tương tự nhau và có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 được gọi là:
Những hợp chất hữu cơ có tính chất hóa học tương tự nhau và có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 được gọi là đồng đẳng
Trong các chất sau, chất nào thuộc dãy đồng đẳng alkane, biết dãy đồng đẳng alkane có công thức chung là CnH2n+2 (n ≥1).
Chất nào thuộc dãy đồng đẳng alkane là CH4
Trong các dãy chất sau đây, dãy nào gồm các chất là đồng đẳng của nhau?
Đồng đẳng là những hợp chất có tính chất hóa học tương tự nhau nhưng cso thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2.
Vậy dãy đồng đẳng là: CH3–CH2–OH và CH3–CH2–CH2–OH.
Hợp chất X có thành phần phần trăm về khối lượng: C (85,8%) và H (14,2%). Công thức phân tử của hợp chất X là:
Gọi công thức phân tử của X là CxHy:
⇒ Công thức đơn giản nhất của X là CH2
⇒ Công thức phân tử có thể: C2H4, C3H6, C4H8,...
Xét các đáp án chọn C4H8
Ứng với công thức phân tử C3H6O có bao nhiêu công thức cấu tạo mạch hở:
Công thức cấu tạo mạch hở của phân tử C3H6O là:
CH3-CH2-CHO
CH3-CO-CH3
CH2=CH-CH2OH
CH2=CH-O-CH3
Hợp chất có công thức phân tử là C4H8O2 thì công thức đơn giản nhất là:
Công thức đơn giản nhất cho tiết tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố có trong phân tử hợp chất hữu cơ (tỉ lệ các số nguyên tối giản).
Vậy Hợp chất có công thức phân tử là C4H8O2 thì công thức đơn giản nhất là C2H4O.
Cặp chất nào dưới đây là đồng phân vị trí nhóm chức?
Đồng phân vị trí nhóm chức:
CH3CH2CH2OH và
Công thức tổng quát là
Công thức tổng quát là công thức cho biết các nguyên tố có trong phân tử hợp chất hữu cơ.
Dựa vào nhóm chức, xác định chất nào sau đây là carboxylic?
Dựa vào nhóm chức, chất thuộc nhóm chức carboxylic là C2H5COOH.
Mật ong để lâu thường thấy có những hạt rắn xuất hiện ở đáy chai. Đó là hiện tượng gì?
Mật ong để lâu thường thấy có những hạt rắn xuất hiện ở đáy chai,đó là do khi để lâu, nước trong mật ong bay hơi làm kết tinh đường glucose và fructose.
Trong thành phần phân tử hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có nguyên tố
Trong thành phần phân tử hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có nguyên tố carbon
Khái niệm nào sau đây đúng về đồng phân.
Đồng phân là những hợp chất hữu cơ khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử.
Phân tích một hợp chất X, người ta thu được một số dữ liệu sau: carbon (C) chiếm 75,0%, hydrogen (H) chiếm 10,41% và còn lại là nitrogen (N). Công thức đơn giản nhất của X là:
= 6 : 10 : 1
Vậy X có công thức đơn giản nhất là : C6H10N
Phương pháp tách và tinh chế nào sau đây không đúng với cách làm:
"Thu tinh dầu cam từ vỏ cam là phương pháp kết tinh" là không đúng cách làm vì:
Thu tinh dầu cam từ vỏ cam là phương pháp chưng cất hoặc chiết. Do tinh dầu dạng lỏng mà phương pháp kết tinh áp dụng với chất kết tinh nên không dùng phương pháp kết tinh để thu tinh dầu cam từ vỏ cam.
Một hợp chất hữu cơ X chứa đồng thời hai nhóm chức alcohol và aldehyde. Khi đó, hợp chất X sẽ
Nhóm chức gây ra tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất hữu cơ.
Do đó một hợp chất hữu cơ X chứa đồng thời hai nhóm chức alcohol và aldehyde.
Khi đó, hợp chất X sẽ thể hiện các tính chất hoá học đặc trưng của cả alcohol và aldehyde.
Phương pháp để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp các chất có nhiệt độ sôi khác nhau, nhằm thu được chất lỏng tinh khiết hơn là phương pháp nào sau đây?
Phương pháp để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp các chất có nhiệt độ sôi khác nhau, nhằm thu được chất lỏng tinh khiết hơn là phương pháp chưng cất.
Số công thức cấu tạo ứng với hợp chất hữu cơ có công thức phân tử là C3H9Cl là:
Ứng với công thức phân tử C3H9N có số công thức cấu tạo là:
CH3–CH2–CH2–NH2
CH3–CH(NH2)–CH3
CH3–CH2–NH–CH3
N(CH3)3
Phương pháp chiết được dùng để tách chất trong hỗn hợp nào sau đây?
Phương pháp chiết được dùng để tách các chất có độ hòa tan khác nhau trong các môi trường không hòa tan vào nhau.
Phương pháp chiết được dùng để tách chất trong hỗn hợp nước và dầu ăn.
Số công thức cấu tạo có thể có ứng với công thức phân tử C2H7N là
Chất nào dưới đây không phải là hợp chất hữu cơ.
Acetic acid: CH3COOH
Urea: (NH2)2CO
Ethanol: C2H5OH
Methane: CH4.
(NH2)2CO là hợp chất vô cơ không phải hợp chất hữu cơ.
Từ phổ MS của acetone người ta xác định được ion phân từ [CH3COCH3+] có giá trị m/z bằng 58. Vậy phân tử khối của acetone là:
Từ phổ MS của acetone người ta xác định được ion phân từ [CH3COCH3+] có giá trị m/z bằng 58. Vậy phân tử khối của acetone là 58.
Tỉ khối hơi cuả chất X so với hydrogen bằng 44, phân tử khối của X là
d(A/H2) = 21 MA/2 = 21
A = 42 đvC.
Phần trăm theo khối lượng nguyên tử Carbon (C) trong phân tử C2H6O là
Ta có:
Đốt cháy hoàn toàn 0,4524 gam hợp chất A sinh ra 0,3318 gam CO2 và 0,2714 gam H2O. Đun nóng 0,3682 gam chất A với vôi tôi xút để chuyển tất cả nitrogen trong A thành ammonia, rồi dẫn khí NH3 vào 20 ml dung dịch H2SO4 0,5 M. Để trung hoà acid còn dư sau khi tác dụng với NH3 cần dùng 7,7 ml dung dịch NaOH 1M. Biết MA= 60. Công thức phân tử của A là:
Trong 0,4524 gam A:
nC = nCO2 = 0,0075 mol
nH = 2nH2O = 0,03 mol
Trong 0,3682 gam A:
nN = nNH3 = 2nH2SO4 – nNaOH = 0,0123 mol
Trong 0,4524 gam A có nN = 0,015 mol
nO = (mA – mC – mH – mN):16 = 0,0075 mol
C : H : N : O = 1 : 4 : 1 : 2.
Vì MA = 60 Công thức phân tử của A là CH4ON2.
Cho biết nhiệt độ sôi của ethanol là 78,37oC, của nước là 100°C. Đề xuất giải pháp để tách ethanol ra khỏi nước.
Dùng biện pháp chưng cất để tách riêng ethanol ra khỏi nước, Đun nóng hỗn hợp ethanol và nước tới nhiệt độ trên 78,37oC và dưới 100oC để ethanol bay hơi. Dẫn hơi ethanol qua hệ thống làm lạnh ta thu được ethanol dạng lỏng.
Hợp chất R có công thức phân tử C3H6O. Khi đo phổ hồng ngoại cho kết quả như hình dưới đây.
Công thức cấu tạo của R là
Quan sát phổ hồng ngoại của R thấy R có thể là hợp chất chứa nhóm chức aldehyde.
Vậy công thức của R là CH3-CH2-CHO.