Ethyl alcohol được tạo ra khi
Ethylalcohol được tạo ra khi lên men glucose:
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
Ethyl alcohol được tạo ra khi
Ethylalcohol được tạo ra khi lên men glucose:
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
Chất nào sau đây không phải là phenol?
Hợp chấtkhông phải là phenol mà là alcohol thơm.
Cho sơ đồ phản ứng: CH4 → X → Y → Z → T → C6H5OH. (X, Y, Z là các chất hữu cơ khác nhau). Z là
Sơ đồ phản ứng: CH4 → C2H2 → C6H6 → C6H5Cl → C6H5ONa → C6H5OH
2CH4 C2H2 + 3H2
CH≡CH C6H6
C6H6 + Cl2 C6H5Cl + HCl
C6H5Cl + 2NaOH C6H5ONa + NaCl + H2O
C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3
Poly(vinyl chloride) có công thức là
Poly(vinyl chloride) có công thức là (-CH2-CHCl-)n
Cần thêm V lít H2O vào 5 lít rượu etylic 95o để thu được rượu 45o. Tính V.
Trong 5 lít rượu 95o có 5000.0,95 = 4750 ml rượu nguyên chất.
Rượu cần pha là rượu 45o, nên:
⇒ V = 5555,5 (l) = 5,5555 (ml)
Dẫn 9,82 gam hỗn hợp X gồm 2 alcohol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp qua ống đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đươc hỗn hợp gồm Y (chỉ chứa hợp chất hữu cơ). Tỉ khối của Y so với X là 0,949. Phần trăm khối lượng của alcohol có phân tử khối bé hơn trong hỗn hợp X là
Ta có nX = nY
Vì DY/X = 0,949 ⇒ mY = 0,949.9,82 = 9,32 gam
⇒ mgiảm = 9,82 – 9,32 = 0,5 gam
⇒ nalcohol phản ứng = 0,5/2 = 0,25 mol
TH1: Chỉ có 1 alcohol bị oxi hóa
⇒ nhh alcohol > 0,25 mol
⇒ Malcohol < 39,2 g/ mol
⇒ CH3OH và C2H5OH (không thõa mãn)
TH2: Cả 2 alcohol đều bị oxi hóa
nhh alcohol = 0,25 mol
⇒ Malcohol = 39,2 g/ mol
⇒ CH3OH: x mol và C2H5OH: y mol (thỏa mãn).
Ta có hệ:
Một chai rượu gạo có thể tích 700 mL và có độ rượu là 30o. Số mL ethanol nguyên chất (khan) có trong chai rượu đó là
Độ rượu 30o
100 mL rượu có 30 mL C2H5OH.
700 mL rượu có x mL C2H5OH
Số mL ethanol nguyên chất (khan) có trong chai rượu đó là:
Hai chất X, Y là đồng phân của nhau, đều có chứa vòng benzene và có công thức phân tử là C7H8O. Cả X, Y đều tác dụng với Na giải phóng H2, Y không tác dụng với dung dịch Br2. X phản ứng với nước brom theo tỉ lệ mol 1:3 tạo kết tủa X1 (C7H5OBr3). Các chất X và Y lần lượt là
Ta có độ bất bào hòa:
Phân tử có một vòng benzene
Benzyl alcohol
m-cresol
Chất nào không phải là dẫn xuất halogen của hydrocarbon?
Sự tách hydrogen halogenua của dẫn xuất halogen X có công thức phân tử C4H9Cl cho một alkene không phân nhánh duy nhất, X là chất nào trong những chất sau đây?
Đồng phân của C4H9Cl
CH3-CH2-CH2-CH2-Cl (1-chlorobutane);
CH3-CH2-CH(Cl)-CH3 (2-chlorobutane);
CH3-CH(CH3)-CH2-Cl (1-chloro-2-methylpropane.);
CH3-C(CH3)(Cl)-CH3 (2-chloro-2-methylpropane)
Phản ứng tách xảy ra theo quy tắc tách Zaitsev: Trong phản ứng tách hydrogen halide, nguyên tử halogen bị tách ưu tiên cùng với nguyên tử hydrogen ở carbon bên cạnh có bậc cao hơn.
Để một alkene không phân nhánh duy nhất thì công thức của X là: CH3-CH2-CH2-CH2-Cl
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về tính chất vật lí của phenol?
Phenol là tinh thể không màu và chuyển thành màu hồng do hút ẩm.
Cho các alcohol: CH3CH2OH (1), CH3-CH=CH-OH (2), CH3-CH2OH-CH2OH (3), H3C-CH(OH)2 (4).
Các alcohol bền là
Các hợp chất có nhóm –OH liên kết với C chưa no, hoặc hợp chất có nhiều nhóm –OH cùng gắn trên một C không bền.
Do vậy alcohol thỏa mãn là 1, 3.
Chất nào hòa tan được Cu(OH)2 tạo thành phức chất có màu xanh đặc trưng?
Các polyalcohol có các nhóm –OH liền kề như ethylene glycol, glycerol,... có thể tạo phức chất với Cu(OH)2, sản phẩm có màu xanh đặc trưng.
Một chai rượu có thể tích 750 mL và có độ rượu là 40o. Số mL ethanol nguyên chất có trong chai rượu đó là:
Độ rượu 40o
100 mL rượu có 40 mL C2H5OH.
750 mL rượu có x mL C2H5OH
Phenol là hợp chất có chứa vòng benzene, công thức cấu tạo của phenol là:
Phenol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có một hay nhiều nhóm hydroxy liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon của vòng benzene.
Cho m gam một alcohol no, đơn chức qua bình đựng CuO dư, nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp thu được có tỉ khối đối với hydrogen là 15,5. Giá trị của m là:
Phương trình phản ứng:
CnH2n+1CH2OH + CuO → CnH2n+1CHO + Cu + H2O
0,02 0,02 0,02
Khối lượng chất rắn giảm = mO phản ứng
nO = nCuO = 0,32 : 16 = 0,02 mol
Do phản ứng xảy ra hoàn toàn nên alcohol hết, sản phẩm chỉ có aldehyde và hơi nước.
Ta có:
m = 0,02.46 = 0,92 gam.
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một alcohol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là:
Vì X tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch có màu xanh lam nên X có từ 2 nhóm –OH trở lên liền kề nhau:
Gọi công thức phân tử của X là CnH2n+2Oa (a ≥ 2)
3n – a = 7
với a = 2, n = 3 thì thõa mãn
Vậy X là: CH3-CH(OH)-CH2OH propane-1,2-diol
2C3H6(OH)2 + Cu(OH)2 → (C3H6OHO)2Cu + 2H2O
0,1 → 0,05
mCu(OH)2 = 0,05.98 = 4,9 (gam)
Alcohol nào sau đây không có phản ứng tách nước tạo ra alkene?
Alkene có phân tử nhỏ nhất là ethylene (C2H4 ), do đó CH3OH không có phản ứng tách nước tạo alkene.
Chất nào sau đây là alcohol bậc hai?
Bậc của alcohol chính là bậc của nguyên tử carbon liên kết với nhóm hydroxide.
⇒ Alcohol bậc hai là (CH3)2CHOH.
Cho các chất: C2H5OH, C2H5Br, C6H5OH, C6H5CH2OH, C6H5Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng khi đun nóng là
- Các alcohol: C2H5OH, C6H5CH2OH không tác dụng với NaOH.
- C6H5Cl phản ứng với NaOH đặc, không tác dụng với dung dịch NaOH loãng.
- Các chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng khi đun nóng là C2H5Br, C6H5OH.
Để pha chế một loại cồn sát trùng sử dụng trong y tế, người ta cho 600 mL ethanol nguyên chất vào bình định mức rồi thêm nước cất vào, thu được 1000 mL cồn. Hỗn hợp trên có độ cồn là
Độ cồn (độ rượu) là số ml rượu nguyên chất có trong 100 mL rượu và nước.Vậy hỗn hợp trên có độ cồn là 60°.
Cho 15,2 gam hỗn hợp gồm glycerol và một alcohol đơn chức, no X phản ứng với Na thì thu được 4,48 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH)2 thì hòa tan được 4,9 gam Cu(OH)2. Công thức của X là:
nH2 = 0,2 mol; nCu(OH)2 = 0,05 mol
Đặt công thức phân tử alcohol đơn chức, no là ROH.
Gọi x, y lần lượt là số mol của glycerol và alcohol X .
Ta có phương trình phản ứng hóa học:
2C3H5(OH)3 + 6Na → 2C3H5(ONa)3 + 3H2
x 1,5x
ROH + Na → RONa + 1/2H2 (2)
y 0,5y
Từ phương trình (1) và (2) ta có:
1,5x + 0,5y = 0,2 (*)
Chỉ có glycerol phản ứng với Cu(OH)2
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O (3)
Từ phương trình phản ứng (3) ta có:
nglycerol = 2nCu(OH)2 = 0,05.2 = 0,1 mol
⇒ x = 0,1 mol
Thay x = 0,1 vào phương trình (*) ta được y = 0,1 mol.
Ta có hốn hợp glycerol và alcohol có khối lượng 15,2 gam.
⇒ mglycerol + m alcohol = 15,2
⇔ 92.0,1 + (R +17).0,1 = 15,2
⇒ R = 43 (R: C3H7-)
Vậy công thức của X là C3H7OH.
Hydrate hóa 2-methylbut-2-ene thu được sản phẩm chính là:
Phương trình phản ứng hóa học xảy ra:
2-methylbut-2-ene (2-methylbutan-2-ol)
Số liên kết của nguyên tử halogen phân tử dẫn xuất halogen của hydrocarbon là:
Số liên kết của nguyên tử halogen phân tử dẫn xuất halogen của hydrocarbon là 1
Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau:
CH3CHClCH2CH3 ?
Sản phẩm chính thu được theo quy tắc Zaitsev của phản ứng trên là:
CH3CHClCH2CH3 CH3CH=CH-CH3 + HCl
Đun sôi 7,85 gam isopropyl chloride trong NaOH/C2H5OH dư thu được một alkene. Cho alkene này qua dung dịch chứa 24 gam bromine, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thêm tiếp dung dịch KI đến dư thì thấy có 1,4 mol KI đã phản ứng. Hiệu suất của phản ứng tạo alkene ban đầu là:
nC3H7Cl bđ = 0,1 mol; nBr2 bđ = 0,15 mol
Gọi số isopropyl phản ứng là x:
C3H7Cl + NaOH C3H6 + NaCl + H2O
x → x
C3H6 + Br2 → C3H6Br2
x → x
Br2 + 2KI → 2KBr + I2
0,07 ← 0,14
nBr2 pư = 0,15 – 0,07 = 0,08 mol
x = nBr2 pư = 0,08 mol
Hiệu suất phản ứng:
Số đồng phân có công thức phân tử C4H9Br khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được alcohol bậc I Ià bao nhiêu?
Số đồng phân có công thức phân tử C4H9Br khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được alcohol bậc I Ià bao nhiêu?
Các công thức thỏa mãn là CH3CH2CH2CH2Br; (CH3)2CHCH2Br.
CH3CH2CH2CH2Br + NaOH → CH3CH2CH2CH2OH + NaBr
(CH3)2CHCH2Br + NaOH →(CH3)2CHCH2OH + NaBr
Alcohol hai chức mạch hở X tác dụng hết với potassium tạo muối Y với khối lượng muối Y gấp hai lần khối lượng X đã phản ứng. X có công thức là
Tất cả các đáp án là alcohol no nên ta gọi công thức phân tử của X là CnH2n + 2O2:
CnH2n + 2O2 + 2K → CnH2nO2K2 + H2
MY = 2MX 2(14n + 34) = 14n + 110
n = 3
Công thức phân tử của X là C3H8O2.
Phenol không phản ứng với chất/dung dịch nào sau đây?
Phenol không phản ứng với NaHCO3
C6H5OH + Na2CO3 → C6H5ONa + NaHCO3
C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH + 3HBr
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
Phản ứng nào sau đây chứng minh phenol có tính acid yếu?
C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3
Phenol bị carbonic acid đẩy ra khỏi muối phenolate phenol là một acid rất yếu.
Cho phản ứng hoá học sau:
C2H5−Br + NaOH C2H5−OH + NaBr
Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào sau đây?
Nhóm -OH thế vào vị trí của nguyên tử halogen nên phản ứng trên là phản ứng thế.
Số đồng phân cấu tạo của alcohol có công thức C4H9OH
Alcohol bậc I:
CH3–CH2–CH2–CH2–OH;
CH3-CH(CH3)-CH2-OH;
Alcohol bậc II:
CH3–CH(OH)–CH2–CH3;
Alcohol bậc III:
Sản phẩm tạo thành chất kết tủa khi cho phenol tác dụng với chất nào sau đây?
Nhỏ nước bromine vào dung dịch phenol, thấy xuất hiện kết tủa trắng.
Phương trình phản ứng
Methyl alcohol (CH3OH) không thể điều chế trực tiếp từ chất nào sau đây?
Để điều chế CH3OH: Chất CH3Cl cho tác dụng với NaOH, HCHO cho tác dụng với CO, CH3COOCH3 tác dụng với NaOH.
Chỉ có HCOOH không thể trực tiếp điều chế ra CH3OH.
Cho 31 gam hỗn hợp 2 phenol X và Y liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của phenol đơn chức tác dụng vừa đủ với 0,5 lít dung dịch NaOH 0,6M. X và Y có công thức phân tử là:
nNaOH = 0,3 mol
Gọi công thức chung của X và Y là -C6H4-OH
Phản ứng với NaOH:
-C6H4-OH + NaOH
R-C6H4-ONa + H2O
0,3 0,3
= 10,33
Vậy công thức của X và Y lần lượt là: C6H5OH, CH3C6H4OH.
Hydrate hóa 2 alkene chỉ tạo thành 2 alcohol. Hai alkene đó là
2 alkene + H2O → 2 sản phẩm mỗi alkene tạo 1 sản phẩm.
Vì H2O là tác nhân bất đối xứng cả 2 anken đều đối xứng
Vậy ethene và but-2-en thõa mãn vì CH2=CH2 và CH3-CH=CH-CH3 đều đối xứng
- But-1-en: CH2=CH-CH2-CH3 bất đối xứng.
- Propene: CH2=CH-CH3 bất đối xứng.
- 2-methylpropene: (CH3)2CHCH2OH đều bất đối xứng.
Một alcohol no đơn chức chứa 50% O về khối lượng. Công thức phân tử của alcohol là
Alcohol là no, đơn chức Gọi công thức phân tử là CnH2n+2O:
n = 1
Vậy alcohol là CH3OH.
Hợp chất hữu cơ X (phân tử chứa vòng benzene) có công thức phân tử là C7H8O2. Khi X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng. Mặt khác, X tác dụng được với dung dịch NaOH theo tỉ lệ số mol 1 : 1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
X tác dụng với NaOH với tỉ lệ 1 : 1 ⇒ X có nhóm chức của phenol
nH2 = nX ⇒ nNa = 2nX
X tác dụng với Na với tỉ lệ 1 : 2 ⇒ X có 1 nhóm chức phenol 1 nhóm chức alcohol
⇒ X là HOCH2C6H4OH
Phương trình hóa học nào dưới đây sai?
C2H5OH không tác dụng với NaOH.
Cho 0,1 mol hợp chất hữu cơ thơm X (C, H, O) tác dụng với 400 ml dung dịch MOH 1M (M là kim loại kiềm). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được rắn khan Y. Đốt cháy toàn bộ lượng rắn khan Y bằng O2 dư; thu được 8,96 lít CO2 (đktc); 3,6 gam nước và 21,2 gam M2CO3. Số đồng phân cấu tạo của X là
nMOH = 0,4 mol; nCO2 = 0,4 mol; nH2O = 0,2 mol
Ta có:
nM2CO3 = ½ . nMOH = 0,2 mol
MM2CO3 = 2M + 60 = 21,2/0,2 = 106 g/mol
⇒ M = 23
⇒ M là Na
nC trong Y = nCO2 + nM2CO3 = 0,4 + 0,2 = 0,6 mol
⇒ Số C trong Y = 0,6/0,1 = 6 (nguyên tử)
Vậy Y có 6C ⇒ X có 6C
nH trong Y = 2.nH2O = 0,2.2 = 0,4 mol
Số H trong Y = 0,4/0,1 = 4 (nguyên tử)
Vậy công thức phân tử của Y là NaOC6H4ONa
⇒ Công thức phân tử của X là HOC6H4OH
⇒ X có 3 đồng phân cấu tạo.