Đề kiểm tra 45 phút Toán 11 Chương 4 Chân trời sáng tạo

Mô tả thêm: Đề kiểm tra 45 phút Toán 11 Quan hệ song song trong không gian gồm 40 câu hỏi trắc nghiệm giúp bạn học ôn tập, củng cố lại kiến thức sách Chân trời sáng tạo.
  • Thời gian làm: 45 phút
  • Số câu hỏi: 50 câu
  • Số điểm tối đa: 50 điểm
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
Mua gói để Làm bài
  • Câu 1: Nhận biết

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Trong các cặp đường thẳng sau, cặp đường thẳng nào cắt nhau?

    Hình vẽ minh họa

    Quan sát hình vẽ ta thấy kết quả cần tìm là: AC và BD.

  • Câu 2: Thông hiểu

    Cho hình chóp tứ giác S.ABCD đáy ABCD là hình thang đáy nhỏ BC, MC =
MD;(M \in CD), I = AC \cap
BM. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (MSB);(SAC).

    Hình vẽ minh họa

    Ta có:

    S là điểm chung thứ nhất của hai mặt phẳng (MSB);(SAC) (1)

    Xét mặt phẳng (ABCD) có:

    I = AC \cap BM

    = > I \in (MSB) \cap
(SAC)

    => I là điểm chung thứ hai của hai mặt phẳng (MSB);(SAC) (2)

    Từ (1) và (2) \Rightarrow SI = (MSB) \cap
(SAC)

  • Câu 3: Thông hiểu

    Hình chiếu song song của hai đường thẳng cắt nhau có thể song song với nhau hay không?

    Hình chiếu song song của hai đường thẳng cắt nhau thì không thể song song với nhau.

  • Câu 4: Vận dụng cao

    Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh a. Mặt phẳng (\alpha) đi qua tâm của hình lập phương và song song với (ABC). Xác định các giao tuyến của mặt phẳng (\alpha) và tứ diện AB'CD'. Hình tạo bởi các giao tuyến đó có diện tích bằng bao nhiêu?

    Hình vẽ minh họa:

    Gọi I là tâm của hình lập phương

    => I là trung điểm của AC’.

    Gọi (P) là mặt phẳng qua I và song song với (ABC).

    Khi đó (P) cắt các đường thẳng AB’, B’C, CD’, AD’ lần lượt tại các trung điểm M, N, P, Q.

    Khi đó \left\{ \begin{matrix}MN = QP = \dfrac{1}{2}AC = \dfrac{a\sqrt{2}}{2} \\NP = MQ = \dfrac{1}{2}B'D' = \dfrac{a\sqrt{2}}{2} \\\end{matrix} ight.

    => Hình tạo bởi các giao tuyến của mặt phẳng (\alpha) và tứ diện AB'CD' là hình thoi MNPQ cạnh bằng \frac{a\sqrt{2}}{2}

    Mặt khác NQ = MP = BC = a

    Diện tích hình thoi MNPQ là S =
\frac{1}{2}NQ.MP = \frac{a^{2}}{2}

  • Câu 5: Nhận biết

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Đường thẳng nào dưới đây song song với giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD)(SBC)?

    Hình vẽ minh họa:

    Ta có: \left\{ \begin{matrix}
S \in (SAD) \cap (SBC) \\
AD//BC \\
AD \subset (SAD);BC \subset (SBC) \\
\end{matrix} ight.

    \Rightarrow (SAD) \cap (SBC) =
d, d đi qua Sd//AD//BC.

    Vậy giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD)(SBC) song song với đường thẳng AD.

  • Câu 6: Thông hiểu

    Cho hình chóp S.ABC có diện tích đáy bằng 9. Mặt phẳng (P) song song với (ABC) cắt đoạn SA tại M sao cho SM
= 2MA. Diện tích thiết diện của hình chóp S.ABC tạo bởi (P) bằng

    Hình vẽ minh họa:

    Gọi N, P lần lượt là giao điểm của mặt phẳng (P) và các cạnh SB, SC.

    (P)//(ABC) nên theo định lí Talet, ta có \frac{SM}{SA} = \frac{SN}{SB} =
\frac{SP}{SC} = \frac{2}{3}.

    Khi đó (P) cắt hình chóp S.ABC theo thiết diện là tam giác MNP ðồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số k = \frac{2}{3}.

    Vậy S_{\Delta MNP} = k^{2}.S_{\Delta ABC}
= \left( \frac{2}{3} ight)^{2}.9 = 4.

  • Câu 7: Nhận biết

    Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

    Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.

  • Câu 8: Thông hiểu

    Cho ba mặt phẳng (\alpha);(\beta);(\gamma) đôi một song song. Hai đường thẳng m,n lần lượt cắt ba mặt phẳng tại  A,B,C A',B',C', (B nằm giữa A C, B' nằm giữa A'C'). Biết rằng AB = 5;BC = 4;A'C' = 8. Tính A'B'.B'C'.

    Ta có: \frac{AB}{A'B'} =
\frac{BC}{B'C'} = \frac{AB + BC}{A'B' + B'C'} =
\frac{AC}{A'C}

    \Rightarrow A'B' =
10;B'C' = 8

    \Rightarrow A'B'.B'C' =
80

  • Câu 9: Nhận biết

    Cho hai đường thẳng song song a và b. Có bao nhiêu mặt phẳng chứa a và song song với b?

    Tất cả những mặt phẳng chứa a và không chứa b đều là những mặt phẳng song song với b.

  • Câu 10: Nhận biết

    Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau.

    Cho điểm M nằm ngoài mặt phẳng (α). Khi đó tồn tại vô số đường thẳng a chứa M và song song với (α).

  • Câu 11: Nhận biết

    Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề dưới đây:

    Theo định nghĩa về vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian thì đáp án đúng là: " Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung."

  • Câu 12: Thông hiểu

    Cho tứ diện ABCD. Gọi E;F lần lượt là trung điểm của AB,CDG là trọng tâm của tam giác BCD. Giao điểm của đường thẳng EG và mặt phẳng (ACD) là:

    Hình vẽ minh họa

    Ta có: \left\{ \begin{matrix}
EG \subset (ABF) \\
AF = (ABF) \cap (ABC) \\
\end{matrix} ight.

    => Giao điểm của đường thẳng EG và mặt phẳng (ACD) là giao điểm của đường thẳng EGAF.

  • Câu 13: Vận dụng

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I,K lần lượt là trung điểm của BCCD. Gọi M là trung điểm của SB. Gọi F là giao điểm của DM(SIK). Tính tỉ số \frac{MF}{MD}.

    Đáp án: 1

    Đáp án là:

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I,K lần lượt là trung điểm của BCCD. Gọi M là trung điểm của SB. Gọi F là giao điểm của DM(SIK). Tính tỉ số \frac{MF}{MD}.

    Đáp án: 1

    Hình vẽ minh họa

    -Ta có S \in (SIK) \cap
(SAC).

    Trong mặt phẳng (ABCD), gọi E = IK \cap AC

    \Rightarrow \left\{ \begin{matrix}
E \in IK \subset (SIK) \\
E \in AC \subset (SAC) \\
\end{matrix} ight.\  \Rightarrow E \in (SIK) \cap (SAC)

    Suy ra SE = (SIK) \cap
(SAC).

    Ta có:

    \left\{ \begin{matrix}
S \in (SIK) \cap (SBD) \\
BD \subset (SBD),IK \subset (SIK) \\
BD//IK \\
\end{matrix} ight.

    \Rightarrow (SIK) \cap (SBD) = Sx,(\
Sx//BD//IK)

    -Trong mp (SBD), gọi F = Sx \cap DM

    \Rightarrow \left\{ \begin{matrix}
S \in DM \\
S \in Sx \subset (SIK) \\
\end{matrix} \Rightarrow F = DM \cap (SIK) ight..

    Ta có SF//BD \Rightarrow \frac{MF}{MD} =
\frac{MS}{MB} = 1.

  • Câu 14: Vận dụng

    Cho tứ diện ABCD. Trên các cạnh AB,BC lần lượt lấy các điểm K,L là trung điểm, trên cạnh CD lấy điểm N sao cho \frac{CN}{DN} = 2. Gọi P = AD \cap (NKL), khi đó tỉ số độ dài giữa APDP là:

    Hình vẽ minh họa

    Từ giả thiết bài ra suy ra LK // AC mà (KLN) ∩ (DAC) = d

    => d // AC

    Xét mặt phẳng (DAB) qua N dựng d song song AC

    => {P} = AD ∩ d

    Xét tam giác DAC vì PN // AC theo định lý Ta-lét ta có:

    \frac{DP}{DA} = \frac{DN}{DC} =
\frac{PN}{AC}

    Ta lại có: \frac{CN}{DN} = 2 \Rightarrow
\frac{DN}{DC} = \frac{1}{3} \Rightarrow \frac{DP}{DA} =
\frac{1}{3}

    \Rightarrow \frac{AP}{DP} =
2

  • Câu 15: Thông hiểu

    Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Khẳng định nào sau đây sai?

    Ta có: \left\{ \begin{matrix}
(ABCD)//(A’B’C’D’) \\
(AA’D’D)//(BCC’B’) \\
(ABB’A’)//(CDD’C’) \\
\end{matrix} ight. luôn đúng

    => Hai mặt phẳng (BDD'B');(ACC'A') không song song với nhau.

  • Câu 16: Vận dụng

    Cho hình chóp S.ABC có các mặt bên là tam giác đều. Gọi M là trung điểm của BC, lấy N \in
SA sao cho NA = 2NS. Hình chiếu của điểm N qua phép chiếu song song phương SM, mặt phẳng chiếu (ABC) là:

    Hình vẽ minh họa

    Do các mặt bên của hình chóp S.ABC là các tam giác đều nên tam giác ABC đều.

    Gọi G là trọng tâm tam giác ABC.

    Ta có NA = 2NS \Rightarrow \frac{NS}{NA}
= \frac{MG}{GA} = \frac{1}{2}

    \Rightarrow NG//SM

    Nên G là hình chiếu song song theo phương SM của N trên (ABC).

    Lại do tam giác ABC đều nên G vừa là trọng tâm, vừa là tâm đường tròn ngoại tiếp, vừa là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác ABC.

  • Câu 17: Vận dụng cao

    Cho hình chóp MQ//AD có đáy là hình thang với MN//AB. Gọi NP//BC là trọng tâm của tam giác PQ//CD; (\alpha) \equiv (MNPQ) là điểm thuộc đoạn SAB sao cho MN. Tìm x để AB.

    Đáp án: 2

    Đáp án là:

    Cho hình chóp MQ//AD có đáy là hình thang với MN//AB. Gọi NP//BC là trọng tâm của tam giác PQ//CD; (\alpha) \equiv (MNPQ) là điểm thuộc đoạn SAB sao cho MN. Tìm x để AB.

    Đáp án: 2

    Hình vẽ minh họa

    Gọi I là trung điểm cạnh AD

    Trong mặt phẳng (ABCD) giả sử IE và BC cắt nhau tại điểm Q. 

    Dễ thấy SQ = (IGE) \cap
(SBC).

    Do đó: GE//(SBC) \Leftrightarrow GE//SQ \Leftrightarrow \frac{IE}{IQ} =
\frac{IG}{IS} \Rightarrow
\frac{IE}{IQ} = \frac{1}{3}.

    Mặt khác, tam giác EIA đồng dạng với tam giác EQC nên \frac{EI}{EQ} = \frac{EA}{EC} = \frac{EA}{xEA} =\frac{1}{x}

    Suy ra EQ = x.EI.

    \Rightarrow \frac{IE}{IQ} = \frac{IE}{IE
+ EQ} = \frac{IE}{IE + x.IE} = \frac{1}{1 + x}.

    Từ và \Rightarrow \frac{1}{1 + x} =
\frac{1}{3} \Leftrightarrow x =
2.

    Vậy GE//(SBC) \Leftrightarrow x = 2.

  • Câu 18: Nhận biết

    Khẳng định nào sau đây là sai?

    Khẳng định sai là: "Phép chiếu song song có thể biến trọng tâm tam giác thành một điểm không phải là trọng tâm tam giác hình chiếu." vì phép chiếu song song bảo toàn tỉ lệ các đoạn thẳng cùng nằm trên một đoạn thẳng.

  • Câu 19: Thông hiểu

    Cho tứ diện ABCDE,F lần lượt là trọng tâm hai tam giác BCDACD. Khẳng định nào sau đây sai?

    Hình vẽ minh họa:

    Ta có: E,F lần lượt là trọng tâm hai tam giác BCDACD

    Suy ra BE, AF cắt nhau tại điểm Q.

    Vậy BE,AF,CD đồng quy.

    Lại có: \frac{QF}{QA} = \frac{1}{3} =\dfrac{QE}{QB} \Rightarrow \left\{ \begin{matrix}EF//AB \\\dfrac{EF}{AB} = \dfrac{1}{3} \\\end{matrix} ight.

    Từ đó suy ra EF//(ABD)EF//(ABC).

  • Câu 20: Thông hiểu

    Cho hình chóp tứ giác S.ABCD, đáy ABCD là tứ giác lồi. Gọi O = AC \cap BD;M = AB \cap CD; N = AD \cap BC. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB)(SCD)?

    Hình vẽ minh họa

    Nhận thấy S và M lần lượt là hai điểm chung của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD).

    Do đó giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) là SM.

  • Câu 21: Thông hiểu

    Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

    Mệnh đề: "Hai đường thẳng có một điểm chung thì chúng có vô số điểm chung khác." sai. Vì trong trường hợp 2 đường thẳng cắt nhau thì chúng chỉ có 1 điểm chung.

    Mệnh đề: "Hai đường thẳng song song khi và chỉ khi chúng không điểm chung." và "Hai đường thẳng song song khi và chỉ khi chúng không đồng phẳng." sai. Vì hai đường thẳng song song khi và chỉ khi chúng đồng phẳng và không có điểm chung.

    Vậy mệnh đề đúng là: "Hai đường thẳng chéo nhau khi và chỉ khi chúng không đồng phẳng."

  • Câu 22: Nhận biết

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Lấy một điểm M trên cạnh SB;(M eq S;M eq B). Thiết diện tạo bởi mặt phẳng (ADM) với hình chóp là:

    Hình vẽ minh họa

    Sử dụng định lý về giao tuyến của ba mặt phẳng ta có giao tuyến của ( ADM ) với (SBC) là MN sao cho MN // BC.

    Ta có: MN // BC // AD nên thiết diện AMND là hình thang.

  • Câu 23: Nhận biết

    Cho tam giác ABC. Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng chứa tất cả các đỉnh của tam giác ABC?

    Có duy nhất một mặt phẳng chứa tất cả các đỉnh của tam giác ABC.

  • Câu 24: Vận dụng

    Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi I. J. K lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC, ACC’, A’B’C’. Mặt phẳng nào sau đây song song với (IJK)

    Hình vẽ minh họa

    Mặt phẳng nào song song với (IJK)

    Gọi M, N, E lần lượt là trung điểm của BC, CC' và B'C'.

    => \frac{{AI}}{{IM}} = \frac{{AJ}}{{JN}} = 2 (tính chất trọng tâm tam giác)

    => IJ//MN(1)

    Xét mặt phẳng (AA'EM) ta có: \frac{{AI}}{{IM}} = \frac{{A'K}}{{KE}} = 2

    => IK//ME

    ME //BB'

    => IK//BB'(2)

    Từ (1) và (2) => (IJK)(BB'C)là hai mặt phẳng phân biệt. Khi đó ta có:

    \begin{matrix}  \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {\left( {IJK} ight) e \left( {BB'C'} ight)} \\   {IJ,IK \subset \left( {IJK} ight)} \\   {MN,BB' \subset \left( {BB'C'} ight)} \end{array}} ight. \hfill \\   \Rightarrow \left( {IJK} ight)//\left( {BB'C'} ight) \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 25: Thông hiểu

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang AD//BC;AD = 2BC. Gọi O là giao điểm của AC và BD, các điểm E,F lần lượt là trung điểm các cạnh SA,AD. Lấy điểm K thuộc SC sao cho SK
= 2CK. Hãy xác định tính đúng sai của các khẳng định dưới đây?

    a) EF//(SCD) Đúng||Sai

    b) (BEF)//(SCD) Đúng||Sai

    c) \frac{CO}{CA} = \frac{2}{3} Sai||Đúng

    d) SA//(KBD) Đúng||Sai

    Đáp án là:

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang AD//BC;AD = 2BC. Gọi O là giao điểm của AC và BD, các điểm E,F lần lượt là trung điểm các cạnh SA,AD. Lấy điểm K thuộc SC sao cho SK
= 2CK. Hãy xác định tính đúng sai của các khẳng định dưới đây?

    a) EF//(SCD) Đúng||Sai

    b) (BEF)//(SCD) Đúng||Sai

    c) \frac{CO}{CA} = \frac{2}{3} Sai||Đúng

    d) SA//(KBD) Đúng||Sai

    Hình vẽ minh họa

    Ta có EF là đường trung bình tam giác SAD nên EF // SD

    Ta có: \left\{ \begin{matrix}
EF//SD \\
SD \subset (SCD) \\
EF ⊄ (SCD) \\
\end{matrix} ight.\  \Rightarrow EF//(SCD)

    Xét tứ giác BFDC có: \left\{
\begin{matrix}
BC//DF \\
BC = DF = \frac{1}{2}AD \\
\end{matrix} ight. suy ra tứ giác BFDC là hình bình hành

    => BF // DC

    Ta có: \left\{ \begin{matrix}
BF//CD \\
CD \subset (SCD) \\
BF ⊄ (SCD) \\
\end{matrix} ight.\  \Rightarrow BF//(SCD)

    Ta có: \left\{ \begin{matrix}
EF//(SCD) \\
BF//(SCD) \\
EF \cap BF \\
EF;BF \subset (BEF) \\
\end{matrix} ight.\  \Rightarrow (BEF)//(SCD)

    Do AD // BC nên theo định lí Ta- let ta có: \frac{OB}{OD} = \frac{OC}{OA} = \frac{BC}{AD} =
\frac{1}{2}

    \Rightarrow OA = 2OC \Rightarrow
\frac{CO}{CA} = \frac{1}{3}

    Mặt khác SK = 2CK \Rightarrow
\frac{CK}{CS} = \frac{1}{3}

    Xét tam giác SAC có \frac{CO}{CA} =
\frac{CK}{CS} = \frac{1}{3} \Rightarrow OK//SA

    Ta có: \left\{ \begin{matrix}
OK//SA \\
OK \subset (KBD) \\
SA ⊄ (KBD) \\
\end{matrix} ight.\  \Rightarrow SA//(KBD)

  • Câu 26: Thông hiểu

    Cho tứ diện ABCD. Gọi K,L lần lượt là trung điểm của ABBC,N là điểm thuộc đoạn CD sao cho CN
= 2ND. Gọi P là giao điểm của AD với mặt phẳng (KLN). Tính tỉ số \frac{PA}{PD}.

    Hình vẽ minh họa

    Giả sử LN \cap BD = I. Nối K với I cắt AD tại P Suy ra (KLN) \cap AD = P
    Ta có: KL//AC \Rightarrow PN//AC. Suy ra \frac{PA}{PD} = \frac{NC}{ND} =
2.

  • Câu 27: Vận dụng cao

    Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D'M,\ \ N,\ \ P lần lượt là các điểm nằm trên ba cạnh AA',\ \ BB',\ \
CC' sao cho AM =
\frac{1}{2}AA',\ \ BN = \frac{1}{3}BB',\ \ CP =
\frac{1}{4}CC'. Gọi Q là giao điểm của mặt phẳng (MNP) với đường thẳng DD'. Khi đó tỉ số \frac{D'Q}{DD'} bằng bao nhiêu?

    Đáp án: 5/12 (Kết quả ghi dưới dạng phân số tối giản).

    Đáp án là:

    Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D'M,\ \ N,\ \ P lần lượt là các điểm nằm trên ba cạnh AA',\ \ BB',\ \
CC' sao cho AM =
\frac{1}{2}AA',\ \ BN = \frac{1}{3}BB',\ \ CP =
\frac{1}{4}CC'. Gọi Q là giao điểm của mặt phẳng (MNP) với đường thẳng DD'. Khi đó tỉ số \frac{D'Q}{DD'} bằng bao nhiêu?

    Đáp án: 5/12 (Kết quả ghi dưới dạng phân số tối giản).

    Hình vẽ minh họa

    Lấy M', N' lần lượt là các cạnh trên DD'CC'sao cho MA = M'DNB = N'C.

    (ABB'A')\ //\
(CDD'C') nên 2 giao tuyến giữa mặt phẳng (MNP) lần lượt với các mặt phẳng (ABB'A')(CDD'C') sẽ song song với nhau.

    Do đó, ta sẽ lấy Q nằm trên cạnh DD'sao cho MN\ //\ PQ.

    Ta có:

    D'Q = D'M' - QM' =
\frac{DD'}{2} - (N'C - PC)

    = \frac{DD'}{2} - \left(
\frac{DD'}{3} - \frac{DD'}{4} ight) =
\frac{5DD'}{12}.

    Khi đó, \frac{D'Q}{DD'} =
\frac{5}{12}.

  • Câu 28: Nhận biết

    Gọi d là giao tuyến của mặt phẳng (P)(Q). Nếu đường thẳng d' song song với cả hai mặt phẳng thì:

    Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì giao tuyến của chúng (nếu có) cũng song song với đường thẳng đó.

  • Câu 29: Thông hiểu

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J, E, F lần lượt là trung điểm SA, SB, SC, SD. Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào không song song với IJ?

    Hình vẽ minh họa

    Tìm đường thẳng không song song với IJ

    Ta có:

    IJ là đường trung bình tam giác SAB nên IJ{m{//}}AB

    ABCD là hình bình hành nên AB{m{//}}CD

    => IJ{m{//}}CD

    EF là đường trung bình tam giác SCD 

    => EF{m{//}}CD => IJ{m{//}}EF

    Vậy AD không song song với IJ.

  • Câu 30: Nhận biết

    Khẳng định nào sau đây là đúng?

    Câu đúng là: “Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì chúng song song”.

  • Câu 31: Thông hiểu

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M,N lần lượt là trung điểm các cạnh ABCD, P là trung điểm cạnh SA. Khi đó:

    a) MN//BC Đúng||Sai

    b) PN//SD Sai||Đúng

    c) MN//(SAD) Đúng||Sai

    d) SC cắt mặt phẳng (MNP) Sai||Đúng

    Đáp án là:

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M,N lần lượt là trung điểm các cạnh ABCD, P là trung điểm cạnh SA. Khi đó:

    a) MN//BC Đúng||Sai

    b) PN//SD Sai||Đúng

    c) MN//(SAD) Đúng||Sai

    d) SC cắt mặt phẳng (MNP) Sai||Đúng

    Hình vẽ minh họa

    a) Đúng

    M,N lần lượt là trung điểm các cạnh ABCD nên MNCB là hình bình hành nên MN//BC.

    b) Sai

    Do PN,\ \ SD không đồng phẳng nên PN không thể song song với SD

    c) Đúng

    Do MN//BC \Rightarrow MN//ADAD \subset (SAD) \Rightarrow
MN//(SAD).

    d) Sai

    Do OP là đường trung bình của tam giác SAC nên SC//OP, mà OP
\subset (MNP) nên SC//(MNP).

  • Câu 32: Nhận biết

    Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai

    a) Qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng có duy nhất một mặt phẳng. Đúng||Sai

    b) Qua một điểm và một đường thẳng có duy nhất một mặt phẳng. Sai||Đúng

    c) Có duy nhất một mặt phẳng chứa hai đường thẳng cắt nhau. Đúng||Sai

    d) Hai mặt phẳng có một điểm chung thì sẽ có duy nhất một đường thẳng chung gọi là giao tuyến của hai mặt phẳng. Sai||Đúng

    Đáp án là:

    Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai

    a) Qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng có duy nhất một mặt phẳng. Đúng||Sai

    b) Qua một điểm và một đường thẳng có duy nhất một mặt phẳng. Sai||Đúng

    c) Có duy nhất một mặt phẳng chứa hai đường thẳng cắt nhau. Đúng||Sai

    d) Hai mặt phẳng có một điểm chung thì sẽ có duy nhất một đường thẳng chung gọi là giao tuyến của hai mặt phẳng. Sai||Đúng

    a) Đúng

    Đúng vì theo tính chất thừa nhận: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua 3 điểm không

    thẳng hàng.

    b) Sai

    Sai vì điểm cần thêm điều kiện điểm không thuộc đường thẳng.

    c) Đúng

    Đúng vì theo các cách xác định một mặt phẳng thì có duy nhất một mặt phẳng chứa hai

    đường thẳng cắt nhau.

    d) Sai

    Sai vì cần thêm điều kiện hai mặt phẳng phân biệt.

  • Câu 33: Vận dụng

    Cho hình chóp tứ giác S.ABCD. Gọi A_{1} là trung điểm của SA, B_{1} \in
SB. Xác định các giao tuyến của mặt phẳng \left( A_{1}B_{1}C ight)với các mặt của hình chóp. Khi đó hình tạo bởi các giao tuyến trên là:

    Trường hợp 1:

    Hình vẽ minh hoạ

    Nếu B_{1} eq S. Gọi O = AC \cap BD,\ I = SO \cap A_{1}C

    Nếu P = IB_{1} \cap SD

    => Hình tạo bởi các giao tuyến của mặt phẳng \left( A_{1}B_{1}C ight) với hình chóp là tứ giác A_{1}B_{1}CP

    Nếu P = IB \cap BD. Gọi Q = CP \cap AD

    Hình tạo bởi các giao tuyến của mặt phẳng \left( A_{1}B_{1}C ight) với hình chóp là tứ giác A_{1}B_{1}CQ

    Trường hợp 2:

    Hình vẽ minh hoạ

    Nếu B_{1} \equiv S. Hình tạo bởi các giao tuyến của mặt phẳng \left(
A_{1}B_{1}C ight) với hình chóp là tam giác SAC.

    Vậy hình tạo bởi các giao tuyến trên có thể là tứ giác hoặc tam giác.

  • Câu 34: Nhận biết

    Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

    Khẳng định đúng: "Hai đường thẳng không có điểm chung là hai đường thẳng song song hoặc chéo nhau."

  • Câu 35: Thông hiểu

    Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Mặt phẳng (\alpha) song song với ACSB đồng thời cắt các đoạn SA,AB,BC,SC,SD,BD lần lượt tại M,N,E,F,I,J. Ta có các khẳng định sau:

    (i):IJ//AB

    (ii):MF//AC

    (iii): Tứ giác MNEF là hình bình hành.

    Có bao nhiêu khẳng định đúng?

    Hình vẽ minh họa

    Xét (\alpha) \equiv (MNEFI)

    (\alpha)//AC \Rightarrow
MF//AC

    (\alpha)//SB \Rightarrow
IJ//SB

    (\alpha)//SB nên MN,EF đều song song với SB điều này suy ra MNEF là hình bình hành.

    Vậy tất cả các khẳng định đều đúng.

  • Câu 36: Nhận biết

    Phép chiếu song song biến ba đường thẳng song song thành:

    Theo tính chất của phép chiếu song song ta có:

    Phép chiếu song song biến ba đường thẳng song song thành ba đường thẳng đôi một song song.

    Vậy các đáp án đúng là:

    Ba đường thẳng đôi một song song với nhau.

    Một đường thẳng.

    Thành hai đường thẳng song song.

  • Câu 37: Vận dụng

    Hình ảnh dưới đây là kệ sách gỗ có 4 mặt kệ với thanh gỗ đứng và thanh gỗ xiên. Giá đỡ các mặt kệ xuất hiện ở các vị trí A,B,C,DE,F,G,H. Biết EF = 35\ cmA,B,C,D cách đều nhau và các mặt kệ song song với mặt đất. Tính độ dài đoạn HE.

    Đáp án: 105

    Đáp án là:

    Hình ảnh dưới đây là kệ sách gỗ có 4 mặt kệ với thanh gỗ đứng và thanh gỗ xiên. Giá đỡ các mặt kệ xuất hiện ở các vị trí A,B,C,DE,F,G,H. Biết EF = 35\ cmA,B,C,D cách đều nhau và các mặt kệ song song với mặt đất. Tính độ dài đoạn HE.

    Đáp án: 105

    Áp dụng định lý Thales trong không gian, do A,B,C,D cách đều nhau nên E,F,G,H cũng cách đều nhau.

    Ta có EF = FG = GH = 35\ cmnên HE = 35.3 = 105\ cm.

  • Câu 38: Thông hiểu

    Cho tứ diện ABCD. Gọi M là trung điểm cạnh AB, lấy điểm N trên cạnh AC sao cho AN
= 2NC. Giao tuyến của hai mặt phẳng (DMN)(BCD) đi qua giao điểm của hai đường nào trong các cặp đường thẳng sau?

    Hình vẽ minh họa

    luyện tập điểm đường thẳng mặt phẳng trong không gian

    Gọi I là giao điểm của MN và BC.

    Giao tuyến cần tìm là DI.

    Do đó giao tuyến ấy đi qua giao điểm của MN và BC.

  • Câu 39: Nhận biết

    Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?

    Khẳng định sai: “Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất”.

    Sửa lại: “Hai mặt phẳng trùng nhau thì có vô số đường thẳng chung.”

  • Câu 40: Thông hiểu

    Cho tứ diện ABCD. Gọi M,N tương ứng là hai điểm bất kì trên các đoạn thẳng ACBD. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (MBD)(NAC).

    Hình vẽ minh họa

    Ta có: \left\{ \begin{matrix}
M \in (MBD) \cap (NAC) \\
N \in (MBD) \cap (NAC) \\
\end{matrix} ight.

    \Rightarrow (MBD) \cap (NAC) =
MN

  • Câu 41: Thông hiểu

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AB > CD). Lấy một điểm M thuộc cạnh CD. Mặt phẳng (\alpha) qua M song song với SA và BC. Giả sử (\alpha) \cap (SAD) = d. Kết luận nào sau đây đúng?

    Hình vẽ minh họa

    Ta có: \left\{ \begin{matrix}
M \in (\alpha) \cap (ABCD) \\
(\alpha)//BC \subset (ABCD) \\
\end{matrix} ight.

    \Rightarrow (\alpha) \cap (ABCD) =
MN//BC;(N \in AB)

    Trong mặt phẳng (ABCD) kéo dài AD cắt MN tại E.

    Ta lại có: \left\{ \begin{matrix}
E \in (\alpha) \cap (SAD) \\
(\alpha)//SA \subset (SAD) \\
\end{matrix} ight. suy ra (\alpha) \cap (SAD) = d//SA

  • Câu 42: Thông hiểu

    Cho tứ diện ABCD. Gọi M,N là hai điểm phân biệt cùng thuộc đường thẳng AB, hai điểm P,Q phân biệt thuộc đường thẳng CD. Khi đó vị trí tương đối của hai đoạn thẳng MPNQ là:

    Giả sử đường thẳng MPNQ không chéo nhau, tức là cùng thuộc một mặt phẳng.

    Khi đó ABCD cùng thuộc một mặt phẳng hay ABCD là một tứ giác (trái giả thiết).

    Vậy đường thẳng MPNQ chéo nhau.

  • Câu 43: Vận dụng

    Cho tứ diện ABCD. Trên AB, AC lần lượt lấy hai điểm M,N sao cho MN cắt BC tại I. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (MND)(BCD).

    Hình vẽ minh họa:

    Ta có: D là điểm chung của hai mặt phẳng (MND)(BCD)

    Ta lại có: \left\{ \begin{matrix}
I \in MN \subset (MND) \\
I \in BC \subset (BCD) \\
\end{matrix} ight. nên I là điểm chung thứ hai.

    Vậy giao tuyến của hai mặt phẳng (MND)(BCD) DI

  • Câu 44: Vận dụng

    Cho tứ diện ABCD. Điểm Mlà trung điểm của BC, lấy N \in
AB;P \in CD sao cho BN = 2AN,CP =
3DP. Biết S = MP \cap BD,Q = AN
\cap AD, tính tỉ số độ dài của QDQA.

    Hình vẽ minh họa

    Trong mặt phẳng (BCD) qua D kẻ đường thẳng song song với BC cắt SM tại E.

    Theo định lí Talet ta có: \frac{DM}{CE} =
\frac{DP}{CP} = \frac{1}{3}MB =
MC

    \Rightarrow \frac{DE}{MB} =
\frac{1}{3}

    Mặt khác ta có: \frac{DE}{MB} =
\frac{SD}{SB} \Rightarrow \frac{SD}{SB} = \frac{1}{3}

    Trong mặt phẳng (ABD) qua D kẻ đường thẳng song song với AB cắt SN tại F.

    Theo định lí Talet ta có: \frac{SD}{SB} =
\frac{DF}{BN}. Theo chứng minh trên ta lại có \frac{SD}{SB} = \frac{1}{3}

    \frac{DF}{BN} = \frac{1}{3}.

    Theo giả thiết BN = 2AN \Rightarrow
\frac{DF}{2AN} = \frac{1}{3} \Rightarrow \frac{DF}{AN} =
\frac{2}{3}

    Mặt khác ta có: \frac{QD}{QA} =
\frac{DF}{AN} \Rightarrow \frac{QD}{QA} = \frac{2}{3}

  • Câu 45: Nhận biết

    Cho hai mặt phẳng (P), (Q) cắt nhau theo giao tuyến là đường thẳng d. Đường thẳng a song song với cả hai mặt phẳng (P), (Q). Khẳng định nào sau đây đúng?

    Sử dụng hệ quả: Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì giao tuyến của chúng (nếu có) cũng song song với đường thẳng đó.

    Vậy a song song d

  • Câu 46: Vận dụng cao

    Cho lăng trụ ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình vuông, A B = 1 ; A A' = 2. Gọi L là trung điểm B'D, mặt phẳng (P) qua L và song song AC lần lượt cắt A A'; C C'; D D' tại E ; F ; K.

    Đặt \frac{DK}{DD'} = x. Khi (EFK)//(MA'C') thì P = \frac{2025x}{1005} bằng (Làm tròn đến hàng phần trăm).

    Đáp án: 2,01

    Đáp án là:

    Cho lăng trụ ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình vuông, A B = 1 ; A A' = 2. Gọi L là trung điểm B'D, mặt phẳng (P) qua L và song song AC lần lượt cắt A A'; C C'; D D' tại E ; F ; K.

    Đặt \frac{DK}{DD'} = x. Khi (EFK)//(MA'C') thì P = \frac{2025x}{1005} bằng (Làm tròn đến hàng phần trăm).

    Đáp án: 2,01

    Hình vẽ minh họa

    Trong mặt phẳng (A'B'C'D'), O' = A'C' \cap
B'D'.

    Trong mặt phẳng (B'D'DB), Q = B'D \cap MO'.

    ML là đường trung bình của tam giác B'BD nên ML\ //\ BD\ //\ B'D' (1).

    O'L là đường trung bình của tam giác B'D'D nên LO'\ //\ D'D\ //\ B'B (2).

    Từ (1),(2) suy ra tứ giác MLO'B' là hình bình hành nên Q là trung điểm B'L \Rightarrow QO'//LD' (3).

    Ta có EF\ //\ A'C' nên để (EFK)//(MA'C') thì \Rightarrow QO'//LK (4).

    Từ (1),(2) suy ra K
\equiv D' \Rightarrow \frac{DK}{DD'} = 1 \Rightarrow x =
1.

    Vậy P = \frac{2025x}{1005} =
\frac{2025}{1005} \approx 2,01.

  • Câu 47: Thông hiểu

    Cho tứ diện ABCD có M, N là hai điểm phân biệt trên cạnh AB. Mệnh đề nào sau đây đúng?

    Hình vẽ minh họa

    Giả sử CM và DN đồng phẳng.

    Khi đó, ta có A, B cùng thuộc mặt phẳng (MNDC)

    => A, B, C, D đồng phẳng, trái giả thiết ABCD là tứ diện.

    Vậy CM và DN chéo nhau.

  • Câu 48: Thông hiểu

    Cho tứ diện ABCD. Gọi G_{1}G_{2} lần lượt là trọng tâm các tam giác BCDACD. Tìm tỉ số \frac{G_{1}G_{2}}{AB} (làm tròn đến hàng phần trăm)

    Đáp án: 0,33

    Đáp án là:

    Cho tứ diện ABCD. Gọi G_{1}G_{2} lần lượt là trọng tâm các tam giác BCDACD. Tìm tỉ số \frac{G_{1}G_{2}}{AB} (làm tròn đến hàng phần trăm)

    Đáp án: 0,33

    Hình vẽ minh họa

    Ta có:

    G_{1}G_{2} lần lượt là trọng tâm các tam giác BCDACD nên BG _ { 1 }, AG_{2}CD đồng qui tại M(là trung điểm của CD) .

    G_{1}G_{2}//AB nên G_{1}G_{2}//(ABD)G_{1}G_{2}//(ABC).

    Lại có \frac{G_{1}G_{2}}{AB} =
\frac{MG_{1}}{MB} = \frac{1}{3} = 0,33

  • Câu 49: Nhận biết

    Khẳng định nào sau đây là đúng?

    Khẳng định đúng là: "Cho hai mặt phẳng (P), (Q) song song. Khi đó nếu đường thẳng a không nằm trong mặt phẳng (Q) và a song song với (P) thì a song song với (Q)."

  • Câu 50: Nhận biết

    Cho tứ diện ABCD. Gọi G và E lần lượt là trọng tâm của tam giác ABD và ABC. Mệnh đề
    nào dưới đây đúng?

    Hình vẽ minh họa

    Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song

    Gọi M là trung điểm của AB.

    Ta có: \frac{{GM}}{{MD}} = \frac{{ME}}{{MC}} = \frac{1}{3}

    => GE // CD

     

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Đề kiểm tra 45 phút Toán 11 Chương 4 Chân trời sáng tạo Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
  • 3 lượt xem
Sắp xếp theo