Số lượng mỗi loại liên kết trong phân tử C2H6 là
Cấu tạo phân tử C2H6:
Vậy trong phân tử C2H6 có 6 liên kết C – H, 1 liên kết C – C
Số lượng mỗi loại liên kết trong phân tử C2H6 là
Cấu tạo phân tử C2H6:
Vậy trong phân tử C2H6 có 6 liên kết C – H, 1 liên kết C – C
Cho phản ứng: 2KOH + Cl2 → KClO + KCl + H2O. Vai trò của Cl2 trong phản ứng trên là gì?
2KOH + Cl02 → KCl+1O + KCl-1 + H2O
Cl2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây là
2H2O2 2H2O + O2
Theo phương trình phản ứng:
nH2O2 phản ứng = 2nO2 = 2.0,0015 = 0,003 mol
Lượng H2O2 phản ứng này chính là lượng H2O2 biến đổi trong 60 giây:
Tính số oxy hóa của nguyên tử Al trong AlO2-:
Gọi số oxi hoá của Al là x
→ x + 2(-2) = -1 → x = +3.
Dẫn khí H2 đi qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng để thực hiện phản ứng hoá học sau:
CuO + H2 Cu + H2O.
Trong phản ứng trên, chất đóng vai trò chất khử là
Cu+2O + H02 Cu0 + H+12O.
Chất khử là chất nhường electron (ứng với số oxi hóa tăng)
Vậy chất khử là H2
Hòa tan hoàn toàn 7,2 gam magnesium vào dung dịch nitric acid loãng. Tính thể tích khí nitrogen monoxide (NO) tạo thành ở điều kiện chuẩn.
Hòa tan hoàn toàn 7,2 gam magnesium vào dung dịch nitric acid loãng. Tính thể tích khí nitrogen monoxide (NO) tạo thành ở điều kiện chuẩn.
nMg = 7,2/24= 0,3 mol
Quá trình nhường - nhận electron:
| |
mol: 0,3 → 0,6 | mol: 0,6 → 0,2 |
VNO = 0,2.24,79 = 4,958 (l)
Cho 69,6 gam MnO2 tác dụng hết với dung dịch acid HCl đặc. Toàn bộ lượng khí chlorine sinh ra được hấp thu hết vào 500 ml dung dịch NaOH 4M, thu được 500 ml dung dịch X. Nồng độ mol của NaCl và NaOH trong dung dịch X lần lượt là
nMnO2 = 69,6/87 = 0,8 (mol); nNaOH = 0,5.4 = 2 (mol)
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
0,8 → 0,8
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
0,8 → 1,6 → 0,8
nNaOH dư = 2 – 1,6 = 0,4 mol
CMNaCl = 0,8/0,5 = 1,6M
CM(NaOH dư) = 0,4/0,5 = 0,8M
Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch HBr, quỳ tím
Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch HBr, quỳ tím hóa đỏ.
Số oxi hóa đặc trưng của các halogen trong hợp chất là
Các nguyên tử halogen có 7 electron ở lớp ngoài cùng, dễ nhận thêm 1 electron để đạt được cấu hình electron bền của khí hiếm gần nhất:
ns2np5 + 1e ns2np6
Do vậy, số oxi hóa đặc trưng của các halogen trong hợp chất là –1.
Chú ý: Khi liên kết với các nguyên tố có độ âm điện lớn, các halogen có thể có số oxi hóa dương (trừ fluorine).
Dung dịch A chứa 11,7 gam NaCl tác dụng với dung dịch B chứa 51 gam AgNO3 thu được m gam kết tủa. Xác định m.
nAgNO3 = 51 : 170 = 0,3 mol
Phương trình phản ứng:
NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl (↓)
0,3 0,2 → 0,2 (mol)
(Do AgNO3 dư, tính theo NaCl)
mAgCl = 0,2.(108 + 35,5) = 28,7 gam
Nhận định sai khi nói về tính acid của các dung dịch HCl, HBr, HI là
Các dung dịch HCl, HBr, HI có tính acid nên làm quỳ tím chuyển màu đỏ.
Cho 2,24 lít halogen X2 tác dụng vừa đủ với magie thu được 9,5 gam MgX2. Nguyên tố halogen đó là:
nX2 = 0,1 mol
Phương trình phản ứng:
X2 + Mg → MgX2
0,1 → 0,1
mMgX2 = 0,1.(24 + 2X) = 9,5
X = 35,5 (Cl)
Vậy nguyên tố X là chlorine.
Tốc độ phản ứng không phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây?
Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, chất xúc tác, diện tích bề mặt.
Số oxy hóa của Phosphorus trong các ion hay hợp chất P2O3, PO43- lần lượt là:
Gọi số oxi hóa của P trong P2O3 là x
→ 2.x + 3.(−2) = 0 → x = +3
Gọi số oxi hóa của P trong PO43- là x
→ x + 4.(−2) = −3 → x = +5
Những loại phản ứng nào sau đây cần phải cung cấp năng lượng trong quá trình phản ứng?
(a) Phản ứng tạo gỉ kim loại.
(b) Phản ứng quang hợp.
(c) Phản ứng nhiệt phân.
(d) Phản ứng đốt cháy.
Phản ứng quang hợp và phản ứng nhiệt phân cần phải cung cấp năng lượng trong quá trình phản ứng.
Phản ứng tạo gỉ kim loại và phản ứng đốt cháy là phản ứng tỏa nhiệt.
Đính một mẩu giấy màu ẩm vào dây kim loại gắn với nút đậy bình tam giác. Sau đó, đưa mẩu giấy vào bình tam giác có chứa khí chlorine. Hiện tượng quan sát được là
Sau khi cho mẩu giấy màu ẩm vào bình tam giác thì mẩu giấy mất màu do một phần khí Cl2 tác dụng với nước sinh ra HClO có tính oxi hóa mạnh, có khả năng diệt khuẩn và tẩy màu.
Cl2 + H2O ⇌ HCl + HClO
Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thu nhiệt là
Nung NH4Cl tạo ra HCl và NH3 là phản ứng thu nhiệt
Sục khí chlorine dư vào dung dịch chứa muối NaBr và KBr thu được muối NaCl và KCl, đồng thời thấy khối lượng muối giảm 4,45 gam. Thể tích khí chlorine đã tham gia phản ứng với 2 muối trên (đo ở đktc) là
1 mol muối giảm = 80 – 35,5 = 44,5 gam
⇒ VCl2 = 22,4.0,05 = 1,12 lít
Hệ số nhiệt độ Van’t Hoff của một phản ứng là . Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi giảm nhiệt độ phản ứng từ 80°C về 60°C?
Ta có:
⇒ Tốc độ phản ứng giảm 9 lần.
Hòa tan hoàn toàn 12,8 gam hỗn hợp Fe và FeO cần V (lít) dung dịch HCl 1M, thu được 2,479 lít khí (đkc). Giá trị của V là:
Ta có: nH2 = 2,479 : 24,79 = 0,1 mol
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
Theo phản ứng ta có:
nFe = 0,1 mol ⇒ mFe = 5,6 (g)
⇒ mFeO = 12,8 – 5,6 = 7,2 (g)
⇒ nFeO = 0,1 mol
⇒ nHCl = 2nFe + 2nFeO = 0,1.2 + 0,1.2 = 0,4
⇒ VHCl = 0,4 : 1 = 0,4 lít.
Cho các phương trình hóa học sau:
(a) O2 + 4Ag → 2Ag2O
(b) F2 + 2NaCl → 2NaF + Cl2
(c) H2S + FeCl2 → FeS + 2HCl
(d) HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3
Số phương trình hóa học viết đúng là
Phương trình hóa học viết đúng là:
(d) HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3
Tốc độ phản ứng chỉ có chất rắn tham gia và tạo thành sau phản ứng không phụ thuộc vào:
Tốc độ phản ứng chỉ có chất rắn tham gia và tạo thành sau phản ứng không phụ thuộc vào: áp suất.
Áp suất chỉ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng của chất khí.
Liên kết trong phân tử nào sau đây có độ phân cực lớn nhất?
Độ âm điện giảm dần từ F đến I làm cho sự chênh lệch độ âm điện giữa H và halogen giảm dần ⇒ Độ phân cực H – X giảm dần từ HF đến HI.
Cho các phương trình nhiệt hóa học:
(1) CaCO3(s) → CaO(s) + CO2(g) = +176,0 kJ.
(2) C2H4(g) + H2(g) → C2H6(g) = –137,0 kJ.
(3) Fe2O3(s) + 2Al(s) → Al2O3(s) + 2Fe(s) = –851,5 kJ.
Trong các phản ứng trên, phản ứng tỏa nhiệt là:
Các phản ứng tỏa nhiệt có < 0 ⇒ Phản ứng tỏa nhiệt là (2), (3).
Tính hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng, biết rằng khi nhiệt độ tăng từ 0oC lên 70oC thì tốc độ tăng 128 lần:
Gọi nhiệt độ của phản ứng trước và sau khi tăng là t1, t2 .
Tốc độ phản ứng tăng lên 128 lần nên
⇒ vt2 = vt1.128 (1)
Mà (2)
Từ (1) và (2), ta có:
Trong phản ứng nào dưới đây carbon thể hiện đồng thời tính oxi hoá và tính khử?
Carbon thể hiện đồng thời tính oxi hóa và tính khử khi vừa là chất oxi hóa (nhận electron) vừa là chất khử (nhường electron).
Xét các phản ứng ta có:
C là chất oxi hóa, thể hiện tính oxi hóa.
C là chất oxi hóa, thể hiện tính oxi hóa.
C vừa là chất oxi hóa (thể hiện tính oxi hóa); vừa là chất khử (thể hiện tính khử).
C là chất khử (thể hiện tính khử), CO2 là chất oxi hóa (thể hiện tính oxi hóa).
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về nguyên tử các nguyên tố nhóm VIIA?
Trong nhóm VIIA, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử thì bán kính nguyên tử tăng.
Phát biểu không đúng là:
"Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử thì bán kính nguyên tử giảm"
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các ion halide (X-) là:
Ta có:
X + 1e → X-
ns2 np5 ns2 np6
Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng:
C4H10(g) → C2H4(g) + C2H6(g)
Biết Eb(H-H) = 436 kJ/mol, Eb(C-H) = 418 kJ/mol, Eb(C-C) = 346 kJ/mol, Eb(C=C) = 612 kJ/mol.
= 3Eb(C−C) + 10Eb(C−H) − Eb(C=C) − 4Eb(C−H) − Eb(C−C) − 6Eb(C−H)
= 3.346 + 10.418 − 612 – 4.418 – 346 – 6.418
= 80 kJ
Nguyên tố halogen dùng làm gia vị, cần thiết cho tuyến giáp và phòng ngừa khuyết tật trí tuệ là:
Iodine dùng làm gia vị, cần thiết cho tuyến giáp và phòng ngừa khuyết tật trí tuệ.