Dung dịch axit mạnh không có tính chất là:
Dung dịch axit mạnh không có tính chất là: Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
Dung dịch axit mạnh không có tính chất là:
Dung dịch axit mạnh không có tính chất là: Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Mg X
Y
Z
X, Y, Z có thể lần lượt là:
Mg MgCl2
Mg(OH)2
MgO
Phương trình phản ứng
Mg + 2HCl → MgCl2 (X) + H2
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 (Y) + 2NaCl
Mg(OH)2 MgO (Z) + H2O
Vậy X,Y và Z lần lượt là MgCl2, Mg(OH)2, MgO.
Điều kiện để phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất xảy ra là:
Điều kiện để phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất xảy ra là: Sản phẩm tạo thành có chất không tan (kết tủa) hoặc chất khí.
Cặp chất sau đây khi phản ứng không có sủi bọt là
Phương trình phản ứng minh họa các đáp án
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
CaCO3 + 2HCl → H2O + CO2↑ + CaCl2
Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2↑ + H2O
ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O (không tạo khí)
Nhiệt phân hoàn toàn x gam Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn. Giá trị bằng số của x là:
Phương trình nhiệt phân
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
Chất rắn chính là Fe2O3
⇒ nFe2O3 = 24: 160 = 0,15 mol
Dựa vào phương trình phản ứng tính:
nFe(OH)3 = 2.nFe2O3 = 0,15 .2 = 0,3 mol
⇒ x = mFe(OH)3 = 0,3.107 = 32,1 gam
Cho x gam K2CO3 vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc. Tính giá trị của x là
nCO2 = 3,36:22,4 = 0,15 mol
Phương trình hóa học:
K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 ↑ + H2O
0,15 ← 0,15
Theo phương trình hóa học:
⇒ nK2CO3 = nCO2= 0,15 mol
⇒ x = mK2CO3= 0,15.138 = 20,7 gam.
Nung nóng 26,2 gam hỗn hợp kim loại gồm: Mg, Al, Zn trong không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 40,6 gam hỗn hợp 3 oxit. Để hoàn tan hết lượng oxit trên cần V lít dung dịch HCl 0,5M. Giá trị V là:
Các phương trình phản ứng xảy ra:
2Mg + O2 2MgO (1)
4Al + 3O2 2Al2O3 (2)
2Zn + O2 2ZnO (3)
Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có:
mkim loại + mO2 = moxit
→ mO2 = 40,6 - 26,2 = 14,4 gam
→ nO (oxit) = 14,4 : 16 = 0,9 mol
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2 (4)
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (5)
ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2 (6)
Từ phương trình (4); (5); 6 ta có:
nHCl = 2.nO (oxit) = 2.0,9 = 1,8 mol
VHCl = n : CM = 1,8 :0,5 = 3,36 lít.
Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat có màu xanh. Hiện tượng xảy ra là:
Khi cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4, đinh sắt bị hòa tan, kim loại đồng sinh ra bám ngoài đinh sắt, dung dịch CuSO4 tham gia phản ứng (tạo thành FeSO4) nên màu xanh của dung dịch ban đầu sẽ bị nhạt dần.
Phương trình phản ứng minh họa
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
X + H2O NaOH + H2 + Cl2 (có màng ngăn)
X ở đây là chất nào?
Phương trình phản ứng
NaCl + H2O NaOH + H2 + Cl2 (có màng ngăn).
Vậy chất X ở đây chính là NaCl.
Từ 60 kg FeS2 sản xuất được bao nhiêu kg H2SO4 theo sơ đồ sau:
FeS2 → 2SO2 → 2SO3 → 2H2SO4
Số mol FeS2 = 60:120 = 0,5 (mol)
Bảo toàn nguyên tố lưu huỳnh ta có:
FeS2 → 2SO2 → 2SO3 → 2H2SO4
0,5 → 1 (mol)
Khối lượng axit sản xuất được là:
m = n. M = 1. 98 = 98 (kg)
Oxit là:
Hòa tan 1,0 gam mẫu đá vôi có thành phần chính là CaCO3 và tạp chất Fe2O3 vào 100ml dung dịch HCl vừa đủ sinh ra 0,1792 khí (đktc). Nồng độ mol của dung dịch axit đã dùng là
Phương trình phản ứng hóa học xảy ra
CaCO3 + 2HCl → H2O + CO2↑ + CaCl2 (1)
Fe2O3 + 6HCl → 3H2O + 2FeCl3 (2)
Khí sinh ra chính là CO2
→ nCO2 = 0,1792 : 22,4 = 0,008 mol
Theo phương trình hóa học (1)
nCO2 = nCaCO3 = 0,008 mol.
⇒ m CaCO3 = 0,008.100 = 0,8 gam
1,0 gam mẫu đá vôi có thành phần chính là CaCO3 và tạp chất Fe2O3
⇒ mFe2O3 = 1 - 0,8 = 0,2 gam
⇒ nFe2O3 = 0,2 : 160 = 0,00125 mol
Theo phương trình (1) và (2) ta có:
∑nHCl = nHCl (pứ 1) + nHCl (pứ 2) = 0,008.2 + 0,00125.6 = 0,0235 (mol)
CMHCl = n : V = 0,0235 : 0,1 = 0,235M
Nhóm dung dịch nào dưới đây có pH > 7
Nhóm các dung dịch có pH > 7 là các dung dịch bazơ: KOH, Ba(OH) 2
Cho các chất NaOH, HCl, SO2, CaO, H2O. Số cặp chất tác dụng được với nhau là:
Phương trình phản ứng minh họa
NaOH + HCl → NaCl + H2O
2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O
2HCl + CaO → CaCl2 + H2O
SO2 + CaO → CaSO3
SO2 + H2O ⇄H2SO3
CaO + H2O → Ca(OH)2
Nhóm bazơ vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 vừa tác dụng được với dung dịch NaOH là:
Al(OH)3, Zn(OH)2 là hai hidroxit lưỡng tính nên vừa tác dụng được với dung dịch H2SO4 và dd NaOH
Phương trình hóa học minh họa:
2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
Zn(OH)2 + H2SO4 → ZnSO4 + 2H2O
Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O
Dãy các chất không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
Dãy các chất không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là Cu, BaSO4, CuCl2
Cặp chất tồn tại trong một dung dịch (chúng không phản ứng với nhau):
Cặp chất tồn tại trong một dung dịch là cặp chất mà chúng không phản ứng với nhau.
KOH + NaCl → không phản ứng
KOH + HCl → KCl + H2O
KOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + H2O
Al(OH)3 + KOH → 2H2O + KAlO2
⇒ Cặp chất tồn tại trong một dung dịch là KOH và NaCl
Trong công nghiệp, để sản xuất axit sunfuric người ta cho khí SO3 hấp thụ vào chất nào sau đây?
Sản xuất H2SO4 trong công nghiệp người ta cho khí SO3 hấp thụ vào nước.
SO3 + H2O → H2SO4
Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Zn, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:
Ta nhận thấy Cu không phản ứng với H2SO4 loãng chỉ có Zn phản ứng với H2SO4 loãng
nH2 = 0,1 mol.
Phương trình phản ứng
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
0,1 ← 0,1 mol
Theo phương trình ta có
nH2 = nZn = 0,1 mol
⇒ mZn = 0,1.65 = 6,5 gam
⇒ mCu = 10,5 – mZn = 10,5 – 6,5 = 4 gam
%mCu = 10 % - 61,9% = 38,1%
Nguyên tố có tác dụng kích thích bộ rễ ở thực vật là
Nguyên tố N: kích thích cây trồng phát triển mạnh.
Nguyên tố P: kích thích sự phát triển bộ rễ thực vật.
Nguyên tố K: kích thích cây trồng ra hoa, làm hạt, giúp cây tổng hợp nên chất diệp lục.
Cho một khối lượng bột sắt dư vào 200 ml dung dịch HCl. Phản ứng xong thu được 2,24 lít khí (đktc). Nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng là:
nH2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol
Phương trình phản ứng
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0,2 ← 0,1 mol
Theo phương trình phản ứng
nHCl = 2.nH2 = 2.0,1 = 0,2 mol
CM HCl = n:V = 0,2:0,2 = 1M
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Phát biểu không đúng: supephotphat kép có độ dinh dưỡng thấp hơn supephotphat đơn
Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 đển khi kết tủa không tạo thêm nữa thì dừng lại. Lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không đổi. Thu được chất rắn nào sau đây:
Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 thì thu dược kết tủa màu xanh lơ
CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl
Lọc kết tủa ở đây chính là Cu(OH)2 đem nung đến khối lượng không đổi được chất rắn màu đen CuO
Cu(OH)2 CuO + H2O
Dãy gồm các axit mạnh là
Dãy gồm các axit mạnh là HCl, H2SO4, HNO3.
Nhiệt phân sắt (III) hiđroxit thu được sản phẩm là:
Phương trình phản ứng nhiệt phân
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
Nhiệt phân sắt (III) hiđroxit thu được sản phẩm là Fe2O3 và H2O.
Một người làm vườn đã dùng 1kg ure CO(NH2)2 để bón rau. Khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng bón cho rau là:
Đổi 1kg = 1000 gam
Hàm lượng thành phần % của nito trong CO(NH2)2 là:
Khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng bón cho rau là:
Hòa tan hết 15,5 gam Na2O vào nước thu được 250 ml dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A là?
Số mol của Na2O là:
Phương trình phản ứng
Na2O + H2O → 2NaOH
Theo phương trình phản ứng
nNaOH = 2.Na2O = 0,25.2 = 0,5 mol.
Nồng độ mol dung dịch NaOH là:
Sau khi làm thí nghiệm, có những khí thải độc hại riêng biệt sau: H2S, HCl, SO2. Có thể sục mỗi khí trên vào dung dịch nào dưới đây để khử độc?
Dùng dung dịch nước vôi trong (Ca(OH)2) để loại bỏ các khí trên vì đều xảy ra phản ứng
Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O
Ca(OH)2 + H2S → CaS + 2H2O
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + SO2 → CaSO3 + H2O
Cho m gam Na2CO3 vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí ở đktc. Giá trị của m là
Phương trình hóa học:
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 ↑ + H2O
nCO2 = 6,72:22,4 = 0,3 mol
Theo phương trình hóa học:
nNa2CO3 = nCO2 = 0,3 mol
⇒ m = mNa2CO3 = 0,3.106 = 31,80 gam
Muối nào dưới đây bị nhiệt phân hủy
Muối bị nhiệt phân là KNO3
2KNO3 2KNO2 + O2