Chất nào sau đây khi cháy tạo ra oxit ở thể khí?
Chất khi cháy tạo ra oxit ở thể khí là Cacbon khi cháy tạo ra khí cacbon đioxit
Phương trình phản ứng minh họa
C + O2 CO2
Chất nào sau đây khi cháy tạo ra oxit ở thể khí?
Chất khi cháy tạo ra oxit ở thể khí là Cacbon khi cháy tạo ra khí cacbon đioxit
Phương trình phản ứng minh họa
C + O2 CO2
Sản phẩm nhiệt phân muối hiđrocacbonat là
Sản phẩm nhiệt phân muối hiđrocacbonat là CO2, muối cacbonat và H2O
Ví dụ: 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O
Kim cương, than chì, cacbon vô định hình là các dạng thù hình của nguyên tố
Kim cương, than chì, cacbon vô định hình là các dạng thù hình của nguyên tố cacbon.
Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 đển khi kết tủa không tạo thêm nữa thì dừng lại. Lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không đổi. Thu được chất rắn nào sau đây:
Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 thì thu dược kết tủa màu xanh lơ
CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl
Lọc kết tủa ở đây chính là Cu(OH)2 đem nung đến khối lượng không đổi được chất rắn màu đen CuO
Cu(OH)2 CuO + H2O
Nhóm chất nào sau đây gồm các khí đều cháy được?
Phương trình phản ứng minh họa
2CO + O2 2CO2.
2H2 + O2 2H2O.
Sản phẩm của phản ứng khi đốt cháy hoàn toàn lần lượt lưu huỳnh, hiđro, cacbon, photpho, trong khí oxi dư là:
Lưu huỳnh cháy trong oxi dư thu được SO2: S + O2 SO2
Chú ý: chỉ tạo thành SO3 khi có xúc tác V2O5: 2SO2 + O2 2SO3
Hidro cháy trog oxi dư tạo nước:
2H2 + O2 2H2O
Cacbon cháy trong khí oxi dư tạo thành CO2: C + O2 CO2
Chú ý: Khi C dư tạo thành CO
Photpho cháy trong oxi dư tạo thành P2O5: 4P + 5O2 2P2O5
Nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay là do
Nhôm và hợp kim của nhôm có đặc tính nhẹ, bền đối với không khí và nước được dùng làm vật liệu chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa, tàu vũ trụ...
Cho sơ đồ sau: A → B → C → D (Axit)
Các chất A, B, C, D có thể lần lượt là:
Sơ đồ hoàn chỉnh
S → SO2 → SO3 → H2SO4
Phương trình phản ứng minh họa
S + O2 SO2
2SO2 + O2 2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
Tính chất vật lí nào sau đây không phải của sắt?
Sắt có tính nhiễm từ
Dẫn khí Cl2 vào dung dịch KOH, tạo thành
Phương trình phản ứng xảy ra
Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O
Dung dịch 2 muối là KCl và KClO
Khối lượng quặng hematit chứa 60% Fe2O3 cần thiết để sản xuất được 1 tấn gang chứa 95% Fe. Biết hiệu xuất của quá trình là 80% là:
Thực tế trong 1 tấn gang 95% Fe có
mFe= 1.0,95 = 0,95 (tấn)
Hiệu suất cả quá trình là 80% nên số lượng sắt theo lý thuyết tạo ra là
mFe lý thuyết = 0,95:0,8 = 1,1875 ( tấn)
Ta có sơ đồ phản ứng sau
Fe2O3 → 2Fe
Theo sơ đồ 160 tấn → 112 tấn
Theo đề bài x tấn ← 1,1875 tấn
Khối lượng quặng hemantit chứa 60% Fe2O3 là:
Phản ứng giữa Cl2 và dung dịch NaOH dùng để điều chế
Phản ứng giữa Cl2 và dung dịch NaOH dùng để điều chế nước javen
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của:
Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
Silic đioxit là chất ở dạng:
Silic đioxit là chất ở dạng tinh thể phân tử.
Ăn mòn kim loại do ma sát được gọi là:
Ăn mòn kim loại do ma sát được gọi là ăn mòn vật lý.
Dãy chất nào dưới đây các phi kim không thể tác dụng được
Dãy chất các phi kim không thể tác dụng được đó là: Nước, các dung dịch axit, các dung dịch bazơ.
Khi dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện tượng
Clo hòa tan trong nước là hiện tượng vật lí.
Một phần clo tác dụng với nước tạo thành chất mới là hiện tượng hóa học.
Phương trình hóa học: Cl2 + H2O ⇄ HCl + HClO
Cho phản ứng sau:
Fe3O4 + 8HCl → xFeCl2 + yFeCl3 + 4H2O.
Tỉ lệ x, y là
Phương trình hóa học:
Fe3O4 + 8HCl → xFeCl2 + yFeCl3 + 4H2O
Số nguyên tử Fe bên trái bằng số nguyên tử Fe bên phải
→ 3 = x + y (1)
Số nguyên tử Cl bên trái bằng số nguyên tử Cl bên phải
→ 8 = 2x + 3y (2)
Từ (1) và (2) suy ra: x = 1; y = 2.
Vậy x : y = 1 : 2.
Dãy nào dưới đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần mức độ hoạt động hóa học
Dựa vào thứ tự hoạt động của kim loại ta có:
thứ tự tăng dần mức độ hoạt động hóa học đúng là: Na, Al, Zn, Cu
Người ta căn cứ vào đâu để đánh giá mức độ hoạt động hoá học của phi kim?
Khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và hiđro
Có thể dùng dung dịch nào sau đây để phân biệt được 3 chất bột: CaO, CaCO3 và BaSO4
Trích mẫu thử và đánh số thứ tự
Dùng HCl để nhận biết 3 chất bột trên.
Chất bột chỉ tan trong HCl là CaO
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
Chất bột tan trong HCl đồng thời có khí thoát ra là CaCO3.
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2↑
Chất bột không tan trong HCl là BaSO4.
Tính chất nào sau đây của muối kali nitrat (KNO3):
Muối kali nitrat (KNO3) là chất rắn, tan nhiều trong nước, khi tan thu nhiệt.
Rót 100ml dung dịch NaOH 3,5M vào 100 ml dung dịch AlCl3 1M thu được m gam kết tủa. Tính m?
nNaOH= 0,35 mol
nAlCl3= 0,1 mol
Phương trình phản ứng hóa học
AlCl3+ 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
⇒ NaOH dư 0,05 mol. Tạo 0,1 mol Al(OH)3
Vì dư kiềm nên Al(OH)3 tan 1 phần
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2+ 2H2O
⇒ nAl(OH)3 tan = 0,05 mol
⇒ nAl(OH)3 dư = 0,1 - 0,05 = 0,05 mol
⇒ mAl(OH)3 dư = 3,9 gam
Sắt có tính chất vật lí nào dưới đây:
Sắt có tính chất vật lí là: Màu trắng xám, nặng, có ánh kim, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt
Nhôm có tính chất vật lí là:
Nhôm có tính chất vật lí là: Màu trắng bạc, nhẹ, có ánh kim, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
Ngâm bột Fe vào dung dịch CuSO4 sau một thời gian lọc, sấy khô chất rắn đem cân thấy khối lượng chất rắn:
Phương trình phản ứng
CuSO4 + Fe → Cu + FeSO4
Khối lượng Fe có thể điều chế được 200 tấn quặng hemantit chứa 60% Fe2O3 là:
Trong 200 tấn quặng hemantit chứa 60% Fe2O3
⇒ nFe2O3 =120 : 160 = 0,75 kmol
4Fe + 3O2 2Fe2O3
Theo phản ứng
nFe = 2.nFe2O3 = 0,75.2 = 1,5 kmol
mFe = 1,5 . 56 = 84 tấn.
Biết:
Khí X rất độc, không cháy, hoà tan trong nước, nặng hơn không khí và có tính tẩy màu.
Khí Y rất độc, cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh sinh ra chất khí làm đục nước vôi trong.
Khí Z không cháy, nặng hơn không khí, làm đục nước vôi trong.
X, Y, Z lần lượt là
Khí X rất độc, không cháy, hoà tan trong nước, nặng hơn không khí và có tính tẩy màu chính là Cl2
Cl2+ H2O ⇄ HCl + HClO
Do HClO là chất oxi hóa mạnh nên nước Clo có tính tẩy màu
Khí Y rất độc, cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh sinh ra chất khí làm đục nước vôi trong là SO2
SO2 + Ca(OH)2→ CaSO3 ↓+ H2O
Khí Z không cháy, nặng hơn không khí, làm đục nước vôi trong chính là CO2.
CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3 ↓ + H2O.
Vậy X, Y, Z lần lượt là Cl2, CO, CO2.
Cặp chất sau đây khi phản ứng không có sủi bọt là
Phương trình phản ứng minh họa các đáp án
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
CaCO3 + 2HCl → H2O + CO2↑ + CaCl2
Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2↑ + H2O
ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O (không tạo khí)
Cách nào sau đây không phá hủy các đồ dùng làm bằng nhôm?
Rửa sạch, lau khô và để chỗ khô ráo sau khi sử dụng sẽ giúp các đồ vật bằng nhôm tránh bị oxi hóa.