CO2 tác dụng với lượng dư dung dịch nào sau đây tạo kết tủa?
Khi cho CO2 vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 ta thu được kết tủa CaCO3:
Phương trình phản ứng minh họa
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
CO2 tác dụng với lượng dư dung dịch nào sau đây tạo kết tủa?
Khi cho CO2 vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 ta thu được kết tủa CaCO3:
Phương trình phản ứng minh họa
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
Phi kim nào sau đây tồn tại ở thể lỏng
Phi kim tồn tại ở thể lỏng là brom.
Clo không tác dụng với
Phương trình phản ứng minh họa
2Fe + 3Cl2 2FeCl3.
Cl2 + NaCl → Không xảy ra phản ứng
2Cl2 + 2Ca(OH)2 → CaCl2 + Ca(OCl)2 + 2H2O
Cl2 + 2NaBr → Br2 + 2NaCl
Ăn mòn kim loại do ma sát được gọi là:
Ăn mòn kim loại do ma sát được gọi là ăn mòn vật lý.
Tính chất vật lí nào sau đây không phải của sắt?
Sắt có tính nhiễm từ
Kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất
Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W
Dãy các chất nào sau đây là muối axit?
Dãy chất là muối axit là Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2
Cho các chất: SO2, K2O, BaCO3, Ca(OH)2, HCl và H2O. Số cặp chất phản ứng được với nhau là:
Số cặp chất có thể phản ứng được với nhau là 7 SO2, K2O, BaCO3, Ca(OH)2, HCl và H2O
(1) K2O + SO2 → K2SO3
(2) Ca(OH)2 + SO2 → H2O + CaSO3↓
(3) SO2 + H2O → H2SO3
(4) K2O + 2HCl → 2KCl + H2O
(5) K2O + H2O → 2KOH
(6) BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + H2O + CO2↑
(7) Ca(OH)2 + 2HCl → 2H2O + CaCl2
Khối lượng quặng hematit chứa 60% Fe2O3 cần thiết để sản xuất được 1 tấn gang chứa 95% Fe. Biết hiệu xuất của quá trình là 80% là:
Thực tế trong 1 tấn gang 95% Fe có
mFe= 1.0,95 = 0,95 (tấn)
Hiệu suất cả quá trình là 80% nên số lượng sắt theo lý thuyết tạo ra là
mFe lý thuyết = 0,95:0,8 = 1,1875 ( tấn)
Ta có sơ đồ phản ứng sau
Fe2O3 → 2Fe
Theo sơ đồ 160 tấn → 112 tấn
Theo đề bài x tấn ← 1,1875 tấn
Khối lượng quặng hemantit chứa 60% Fe2O3 là:
Nhôm có tính chất vật lí là:
Nhôm có tính chất vật lí là: Màu trắng bạc, nhẹ, có ánh kim, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
Cho phản ứng sau:
Fe3O4 + 8HCl → xFeCl2 + yFeCl3 + 4H2O.
Tỉ lệ x, y là
Phương trình hóa học:
Fe3O4 + 8HCl → xFeCl2 + yFeCl3 + 4H2O
Số nguyên tử Fe bên trái bằng số nguyên tử Fe bên phải
→ 3 = x + y (1)
Số nguyên tử Cl bên trái bằng số nguyên tử Cl bên phải
→ 8 = 2x + 3y (2)
Từ (1) và (2) suy ra: x = 1; y = 2.
Vậy x : y = 1 : 2.
Cho dây sắt quấn hình lò xo (đã được nung nóng đỏ) vào trong bình chứa chứa khí clo, xảy ra hiện tượng là:
Sắt cháy trong clo tạo thành muối FeCl3 có màu nâu đỏ
Phương trình phản ứng minh họa
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (nâu đỏ)
Cho các nguyên tố sau: C, N, O, F nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất
Phi kim mạnh nhất là nguyên tố flo (F).
Phát biểu nào sau đây không đúng
Phát biểu chưa đúng: Kim loại càng tinh khiết thì sự ăn mòn kim loại càng mạnh.
Cách nào sau đây không phá hủy các đồ dùng làm bằng nhôm?
Rửa sạch, lau khô và để chỗ khô ráo sau khi sử dụng sẽ giúp các đồ vật bằng nhôm tránh bị oxi hóa.
Sản phẩm của phản ứng khi đốt cháy hoàn toàn lần lượt lưu huỳnh, hiđro, cacbon, photpho, trong khí oxi dư là:
Lưu huỳnh cháy trong oxi dư thu được SO2: S + O2 SO2
Chú ý: chỉ tạo thành SO3 khi có xúc tác V2O5: 2SO2 + O2 2SO3
Hidro cháy trog oxi dư tạo nước:
2H2 + O2 2H2O
Cacbon cháy trong khí oxi dư tạo thành CO2: C + O2 CO2
Chú ý: Khi C dư tạo thành CO
Photpho cháy trong oxi dư tạo thành P2O5: 4P + 5O2 2P2O5
Tính chất nào không phải là tính chất vật lí của kim loại
Tính chất cách điện không phải là tính chất vật lí của kim loại.
Chất nào sau đây khi cháy tạo ra oxit ở thể khí?
Chất khi cháy tạo ra oxit ở thể khí là Cacbon khi cháy tạo ra khí cacbon đioxit
Phương trình phản ứng minh họa
C + O2 CO2
Dẫn khí Cl2 vào dung dịch KOH, tạo thành
Phương trình phản ứng xảy ra
Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O
Dung dịch 2 muối là KCl và KClO
Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư, có khí bay lên. Thành phần chất rắn D là:
Al, Fe phản ứng với hai muối thu hai kim loại Cu, Ag
Al phản ứng với hai muối trước. Thu được ba kim loại → Fe dư
Sau phản ứng ba kim loại là Fe, Cu, Ag
Khối lượng Fe có thể điều chế được 200 tấn quặng hemantit chứa 60% Fe2O3 là:
Trong 200 tấn quặng hemantit chứa 60% Fe2O3
⇒ nFe2O3 =120 : 160 = 0,75 kmol
4Fe + 3O2 2Fe2O3
Theo phản ứng
nFe = 2.nFe2O3 = 0,75.2 = 1,5 kmol
mFe = 1,5 . 56 = 84 tấn.
Nguyên liệu sản xuất nhôm là quặng:
Nguyên liệu sản xuất nhôm là quặng boxit
Biết:
Khí X rất độc, không cháy, hoà tan trong nước, nặng hơn không khí và có tính tẩy màu.
Khí Y rất độc, cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh sinh ra chất khí làm đục nước vôi trong.
Khí Z không cháy, nặng hơn không khí, làm đục nước vôi trong.
X, Y, Z lần lượt là
Khí X rất độc, không cháy, hoà tan trong nước, nặng hơn không khí và có tính tẩy màu chính là Cl2
Cl2+ H2O ⇄ HCl + HClO
Do HClO là chất oxi hóa mạnh nên nước Clo có tính tẩy màu
Khí Y rất độc, cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh sinh ra chất khí làm đục nước vôi trong là SO2
SO2 + Ca(OH)2→ CaSO3 ↓+ H2O
Khí Z không cháy, nặng hơn không khí, làm đục nước vôi trong chính là CO2.
CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3 ↓ + H2O.
Vậy X, Y, Z lần lượt là Cl2, CO, CO2.
Cặp chất nào dưới đây không xảy ra phản ứng
Cặp chất không xảy ra phản ứng là Zn và Al(NO3)3. vì Zn đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học.
Nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay là do
Nhôm và hợp kim của nhôm có đặc tính nhẹ, bền đối với không khí và nước được dùng làm vật liệu chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa, tàu vũ trụ...
Dãy nào dưới đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần mức độ hoạt động hóa học
Vậy thứ tự sắp xếp đúng là: Cu, Zn, Al, Na.
Muối sắt (III) được tạo thành khi cho sắt tác dụng với:
Muối sắt (III) được tạo thành khi cho sắt tác dụng với clo ở nhiệt độ cao
2Fe + 3Cl2 3FeCl3
Sắt có tính chất vật lí nào dưới đây:
Sắt có tính chất vật lí là: Màu trắng xám, nặng, có ánh kim, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt
Nguyên tố có tác dụng kích thích bộ rễ ở thực vật là
Nguyên tố N: kích thích cây trồng phát triển mạnh.
Nguyên tố P: kích thích sự phát triển bộ rễ thực vật.
Nguyên tố K: kích thích cây trồng ra hoa, làm hạt, giúp cây tổng hợp nên chất diệp lục.
Phi kim có mức độ hoạt động hóa học yếu nhất là:
Theo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học thì thứ tự của các phi kim này là:
F > Cl > O > Si.