Bằng phép tịnh tiến, đồ thị hàm số được suy ra từ đồ thị
như thế nào?
Xét , ta có
.
Vậy đồ thị hàm số được suy ra từ đồ thị hàm số
bằng cách tịnh tiến sang phải 1 đơn vị.
Bằng phép tịnh tiến, đồ thị hàm số được suy ra từ đồ thị
như thế nào?
Xét , ta có
.
Vậy đồ thị hàm số được suy ra từ đồ thị hàm số
bằng cách tịnh tiến sang phải 1 đơn vị.
Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình
Thay tọa độ vào hệ ta được:
ta thấy cả 3 bất phương trình đều thỏa mãn. Do đó điểm này thuộc miền nghiệm của hệ.
Tam thức bậc hai f(x) = − x2 + 5x − 6 nhận giá trị dương khi và chỉ khi
Dựa vào bảng xét dấu, ta chọn đáp án x ∈ (2;3).
Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
Phương trình .
Phương trình đã cho có hai nghiệm ⇔ (*)có hai nghiệm phân biệt lớn hơn hoặc bằng đồ thị hàm số y = 3x2 + (4−m)x − 1 trên
cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt.
Xét hàm số y = 3x2 + (4−m)x − 1 trên . Ta có
+ TH1: Nếu thì hàm số đồng biến trên
nên m ≤ 1 không thỏa mãn yêu cầu bài toán.
+ TH2: Nếu :
Ta có bảng biến thiên
Đồ thị hàm số y = 3x2 + (4−m)x − 1 trên cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt
Vì − m2 + 8m − 28 = − (m−4)2 − 12 < 0, ∀m nên
(thỏa mãn m > 1).
Vậy là giá trị cần tìm.
Điều kiện nào là điều kiện cần và đủ để là trung điểm của đoạn thẳng
?
Điều kiện cần và đủ để là trung điểm của đoạn thẳng
là
.
Cho đoạn thẳng và
là một điểm trên đoạn
sao cho
. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
Hình vẽ minh họa
Ta thấy và
cùng hướng nên
là sai.
Điểm cuối của thuộc góc phần tư thứ tư của đường tròn lượng giác. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Điểm cuối của thuộc góc phần tư thứ hai
.
Trong mặt phẳng Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có A(0; 3), D(2; 1) và I(–1; 0) là tâm của hình chữ nhật. Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng BC là:
Ta có: I là tâm hình chữ nhật ABCD
=> I là trung điểm của AC và I là trung điểm của BD
Khi đó ta tìm tọa độ điểm B và điểm C
=> Gọi M là trung điểm của BC có tọa độ là:
Hàm số y = x2 − 4x + 11 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?
Ta có bảng biến thiên:
Từ bảng biến thiên ta thấy, hàm số đồng biến trên khoảng(2;+∞).
Cặp số không là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
Xét đáp án
Thay ta được:
Vậy cặp số không là nghiệm của bất phương trình.
Xét đáp án
Thay ta được:
Vậy cặp số là nghiệm của bất phương trình.
Xét đáp án
Thay ta được:
Vậy cặp số là nghiệm của bất phương trình.
Xét đáp án
Thay ta được:
Vậy cặp số là nghiệm của bất phương trình.
Xác định A ∩ B trong trường hợp sau:
Tập hợp là tập hợp cặp số (x; y) thỏa mãn hệ phương trình:
Vậy
Cho tam giác đều cạnh
Mệnh đề nào sau đây đúng?
Độ dài các cạnh của tam giác là thì độ dài các vectơ
.
Cho thoả mãn hệ
Tìm giá trị lớn nhất
của biểu thức
Trong mặt phẳng tọa độ vẽ các đường thẳng
Khi đó miền nghiệm của hệ bất phương trình là phần mặt phẳng tô màu như hình vẽ.
Xét các đỉnh của miền khép kín tạo bởi hệ là
Ta có
Tam giác ABC có BC = 10 và . Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Ta có: .
Cho hình bình hành có
là trung điểm của
Khẳng định nào sau đây đúng?
Xét các đáp án ta thấy bài toán yêu cần phân tích vectơ theo hai vectơ
và
Vì là hình bình hành nên
Vì
là trung điểm
nên
suy ra
Số nghiệm của phương trình là
ĐK x ≥ 3.
.
Vậy phương trình có một nghiệm.
Đồ thị hàm số y = x2 − 6|x| + 5:
Ta có:
Đồ thị (C)của hàm số y = x2 − 6|x| + 5 gồm hai phần
Phần đồ thị (C1): là phần đồ thị của hàm số y1 = x2 − 6x + 5 nằm bên phải trục tung
Phần đồ thị (C2): là phần đồ thị của hàm số y2 = x2 + 6x + 5 có được bằng cách lấy đối xứng phần đồ thị (C1) qua trục tung
Ta có đồ thị (C) như hình vẽ
Vậy đồ thị (C) có trục đối xứng có phương trình x = 0.
Một nhà máy gồm hai đội công nhân (đội 1 và đội 2) sản xuất nhôm và sắt. Muốn sản xuất một tấn nhôm thì đội 1 phải làm việc trong 3 giờ và đội 2 làm việc trong 1 giờ. Một đội không thể sản xuất đồng thời nhôm và sắt. Đội 1 làm việc không quá 6 giờ một ngày, đội 2 làm việc không quá 4 giờ một ngày. Hỏi số tiền lãi lớn nhất mà nhà mhà máy thu về trong một ngày là bao nhiêu? Biết một tấn nhôm lãi 2 000 000 đồng, một tấn sắt lãi 1 600 000 triệu đồng.
Gọi x, y lần lượt là số tấn nhôm và sắt mà nhà máy này sản xuất trong một ngày
Điều kiện: x, y > 0
Khi đó số tiền lãi một ngày của nhà máy này là (triệu đồng)
Số giờ làm việc trong ngày của đội 1 là (giờ)
Số giờ làm việc trong ngày của đội 2 là (giờ)
Vì mỗi ngày đội 1 làm việc không quá 6 giờ và đội 2 làm việc không quá 4 giờ nên ta có hệ bất phương trình:
Bài toán trở thành tìm giá trị lớn nhất của hàm số trên miền nghiệm của hệ bất phương trình (∗).
Miền nghiệm của hệ bất phương trình (∗) là tứ giác OABC (kể cả biên).
Hình vẽ minh họa
Hàm số sẽ đạt giá trị lớn nhất trên miền nghiệm của hệ bất phương trình (∗) khi
là toạ độ một trong các đỉnh
.
Ta có:
Suy ra khi
Vậy số tiền lãi lớn nhất mà nhà máy thu được trong một ngày là: triệu đồng.
Tính độ dài đoạn thẳng biết tọa độ
?
Ta có:
Cho biết là một phần tử của tập hợp
xét các mệnh đề sau:
(I)
(II) .
(III)
(IV)
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là đúng:
I đúng.
II sai vì không có khái niệm tập hợp này thuộc tập hợp kia.
III sai vì phần tử thì không thể là con của
tập hợp.
IV đúng.
Gọi là giao điểm của hai đường chéo hình chữ nhật
. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Mệnh đề đúng là Do độ dài hai đường chéo hình chữ nhật bằng nhau.
Cho tam giác có
, độ dài các cạnh tam giác thỏa mãn biểu thức
. Tính độ lớn góc
?
Ta có:
Cho hàm số: . Tìm x để
Ta có:
Vậy x = 3 hoặc x = 0
Một cửa hàng bán hai loại mặt hàng và
. Biết rằng cứ bán một mặt hàng loại
cửa hàng lãi 5 nghìn đồng, bán một mặt hàng loại
cửa hàng lãi 7 nghìn đồng. Gọi
lần lượt là số mặt hàng loại
và mặt hàng loại
mà cửa hàng đó bán ra trong một tháng. Cặp số
nào sau đây biểu thị số mặt hàng bán ra mỗi loại của cửa hàng trong một tháng mà tổng số tiền lãi không ít hơn 30 triệu đồng?
Đặt x là số tiền lãi của mặt hàng A
y là số tiền lãi của mặt hàng B
Đổi 30 triệu = 30 000 nghìn đồng
Theo đề bài ta có:
TH1: Thay A (1000; 2000) vào phương trình
. Thay B(3000; 1000
vào phương trình
: Thay C
vào phương trình
TH4: Thay vào phương trình
Vậy đáp án là: C
Hàm số nào sau đây có đỉnh ?
Hàm số có các hệ số a = 1, b = ‒2, c = 1 nên có tọa độ đỉnh
Số giá trị nguyên của để tam thức
nhận giá trị âm là:
Ta có: và
.
Phương trình có hai nghiệm
.
Do đó (5 giá trị).
Cho tam giác . Tập hợp các điểm
thỏa mãn
là:
Vì , mà
cố định nên suy ra tập hợp
là đường thẳng đi qua
và vuông góc với
.
Cho hình vuông cạnh
. Tính
.
Ta có: . (hình vuông cạnh
thì đường chéo bằng
).
Cho hình thang vuông có
. Tính độ dài vectơ
, biết
.
Hình vẽ minh họa
Dựng hình bình hành ADBM ta có:
Do nên
tại H,
Tứ giác ADBH là hình vuông nên , ta cũng tính được
.
Dựng hình bình hành DMNC ta có: .
Gọi K là hình chiếu vuông góc của N lên DC. Ta chứng minh được HMNK là hình vuông.
Ta có:
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn bán kính R, ,
. Tính số đo của
biết
là góc tù.
Theo bài ra ta có: là góc tù =>
là góc nhọn.
Xét tam giác ABC áp dụng định lí sin ta có:
Mặt khác
Nếu tam giác có
thì:
Nếu tam giác ABC có thì
là góc nhọn
Tổng tất cả các nghiệm của phương trình bằng:
.
Phương trình chỉ có nghiệm nên tổng các nghiệm bằng
.
Gọi lần lượt là trung điểm của các cạnh
của tam giác đều
. Hỏi cặp vectơ nào sau đây cùng hướng?
Cặp và
là cặp vectơ cùng hướng.
Cho góc thỏa mãn
và
. Tính
Ta có
.
Suy ra
.
Do suy ra
nên
. Vậy
Miền nghiệm của bất phương trình chứa điểm có tọa độ:
Ta có:
Vì là mệnh đề đúng nên miền nghiệm của bất phương trình trên chứa điểm có tọa độ
.
Cho tam giác và điểm
thỏa mãn điều kiện
. Mệnh đề nào sau đây sai?
Ta có
là hình bình hành
Do đó sai.
Cho hình chữ nhật ABCD có , AD = 1. Tính góc giữa hai vectơ
và
Ta có:
ABCD là hình chữ nhật
Ta có:
Xét tam giác ODC ta có:
Cho tam giác , chọn công thức đúng trong các đáp án sau:
Ta có:
Tìm hàm số bậc hai trong các hàm số dưới đây?
Theo định nghĩa ta có:
Hàm số bậc hai là .
Câu nào là mệnh đề toán học?
Mệnh đề toán học là: "2 là số tự nhiên"
Tìm m để g(x) = (m−4)x2 + (2m−8)x + m − 5 luôn âm.
Với m = 4 thì g(x) = − 1 < 0 thỏa mãn yêu cầu bài toán
Với m ≠ 4 thì g(x) = (m−4)x2 + (2m−8)x + m − 5 là tam thức bậc hai.
Do đó
⇔ m < 4
Vậy với m ≤ 4 thì biểu thức g(x) luôn âm.
Tập nghiệm của bất phương trình là:
Ta có:
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là:
Cho hai tập hợp . Tìm a để
có đúng một phần tử.
Để có đúng một phần tử khi và chỉ khi
. Khi đó
.
Vậy là giá trị cần tìm.
Cho 2 mệnh đề: “Quyển vở này của Nam” và “Quyển vở này có 118 trang”.
Cho biết 2 mệnh đề trên đều đúng, tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
Đặt “Quyển vở này của Nam”,
“Quyển vở này có 118 trang”
Theo đề bài, đúng,
đúng nên
sai,
sai.
Mệnh đề chỉ sai khi
đúng
sai.
Chọn đáp án Quyển vở này của Nam nên nó không có 118 trang.
Cho tam giác ABC đều cạnh . Đường thẳng
qua
và song song với
, lấy điểm
. Tính giá trị nhỏ nhất của
khi
di động trên
.
Hình vẽ minh họa
Kẻ hình bình hành ACBD. Gọi I là trung điểm BD, khi đó, ta có
Ta có:
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi M trùng với điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm I trên đường thẳng .