Đề thi học kì 1 Toán 11 Kết nối tri thức Đề 3

Mô tả thêm: Đề thi cuối kì 1 Toán 11 được biên soạn gồm 45 câu hỏi trắc nghiệm thuộc 5 chuyên đề trọng tâm giúp bạn học có thêm tài liệu ôn thi, củng cố nội dung kiến thức Toán 11 sách Kết nối tri thức.
  • Thời gian làm: 90 phút
  • Số câu hỏi: 45 câu
  • Số điểm tối đa: 45 điểm
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
Mua gói để Làm bài
  • Câu 1: Thông hiểu

    Phương trình  \cos\frac{\pi}{3} = \cos x có nghiệm là:

    Ta có:

    \cos\frac{\pi}{3} = \cos x

    \Leftrightarrow x = \pm \frac{\pi}{3} +k2\pi;\left( k\mathbb{\in Z} ight)

  • Câu 2: Nhận biết

    Xác định giới hạn D = \lim_{x ightarrow 0}\frac{(1 + 2x)^{2} -
1}{x}

    Ta có:

    D = \lim_{x ightarrow 0}\frac{(1 +
2x)^{2} - 1}{x}

    = \lim_{x ightarrow 0}\frac{4x^{2} +
4x}{x} = \lim_{x ightarrow 0}(4 + 4x) = 4

  • Câu 3: Nhận biết

    Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0?

    \left| q ight| < 1 nên \lim {q^n} = 0.

  • Câu 4: Thông hiểu

    Tính giới hạn: \lim\frac{\sqrt{n + 1} - 4}{\sqrt{n + 1} +n}

    Ta có:

    \lim\frac{\sqrt{n + 1} - 4}{\sqrt{n + 1}+ n}

    = \lim\dfrac{\sqrt{\dfrac{1}{n}+ \dfrac{1}{n^{2}}} - \dfrac{4}{n}}{\sqrt{\dfrac{1}{n} + \dfrac{1}{n^{2}}} +1} = \dfrac{0}{1} = 0

  • Câu 5: Thông hiểu

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Lấy điểm M \in SA, mặt phẳng (\alpha)đi qua M và song song với SB,AC. Giao điểm của mặt phẳng (\alpha) với các cạnh AB,BC,SC,SD,BD lần lượt tại N,E,F,I,J. Kết luận nào sau đây đúng?

    Hình vẽ minh họa

    Ta có:\left\{ \begin{matrix}
IJ = (\alpha) \cap (SBD) \\
(\alpha)//SB \subset (SBD) \\
\end{matrix} ight.

    \Rightarrow (\alpha) \cap (SBD) =
IJ//SB

    SB \subset (SAB) \Rightarrow
IJ//(SAB)

  • Câu 6: Vận dụng

    Cho hai hàm số f(x) = \frac{cos2x}{1 +
sin^{2}3x};g(x) = \frac{|sin2x| - cos3x}{2 + tan^{2}x}. Mệnh đề nào sau đây đúng?

    Xét hàm số f(x) = \frac{cos2x}{1 +
sin^{2}3x} có tập xác định D=\mathbb{ R}

    Với mọi x thuộc D => -x thuộc D ta có:

    f( - x) = \frac{\cos( - 2x)}{1 +
sin^{2}( - 3x)} = \frac{cos2x}{1 + sin^{2}3x} = f(x)

    Vậy f(x) là hàm số chẵn

    Tương tự xét hàm số g(x) = \frac{|sin2x|
- cos3x}{2 + tan^{2}x};D\mathbb{= R}\backslash\left\{ \frac{\pi}{2} +
k\pi,k\mathbb{\in Z} ight\}

    Với mọi x thuộc D => -x thuộc D ta có:

    \begin{matrix}g( - x) = \dfrac{\left| \sin( - 2x) ight| - \cos( - 3x)}{2 + tan^{2}( -x)}\hfill \\= \dfrac{|sin2x| - cos3x}{2 + tan^{2}x} = g(x) \hfill\\\end{matrix}

    Vậy g(x) là hàm số chẵn.

  • Câu 7: Thông hiểu

    Cho các hàm số y
= \cos x;y = \sin x;y = \tan x;y = \cot x. Trong các hàm số trên, có bao nhiêu hàm số lẻ?

    Ta có:

    y = \cos x là hàm số chẵn vì:

    Tập xác định của hàm số D\mathbb{=
R}

    Với \forall x \in D \Rightarrow - x \in
D

    f( - x) = \cos( - x) = \cos x =
f(x)

    y = \sin x là hàm số lẻ vì:

    Tập xác định của hàm số D\mathbb{=
R}

    Với \forall x \in D \Rightarrow - x \in
D

    f( - x) = \sin( - x) = - \sin x = -
f(x)

    y = \tan x là hàm số lẻ vì

    Tập xác định của hàm số D\mathbb{=
R}\backslash\left\{ \frac{\pi}{2} + k\pi|k\mathbb{\in Z}
ight\}

    Với \forall x \in D \Rightarrow - x \in
D

    f( - x) = \tan( - x) = - \tan x = -
f(x)

    y = \cot x là hàm số lẻ vì

    Tập xác định của hàm số D\mathbb{=
R}\backslash\left\{ k\pi|k\mathbb{\in Z} ight\}

    Với \forall x \in D \Rightarrow - x \in
D

    f( - x) = \cot( - x) = \cot( - x) = -
f(x)

  • Câu 8: Thông hiểu

    Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'M là trung điểm của AB, BC \cap
(MA'C') = \left\{ N ight\}. Tính tỉ số độ dài hai cạnh MNA'C'.

    Hình vẽ minh họa

    Ba mặt phẳng phân biệt (ABCD), (ACC’A’), (MA’C’) đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến AC, A’C’MN.

    Theo tính chất hình hộp ta có AC // A’C’ nên MN // AC // A’C’

    Lại có M là trung điểm của AB nên MN là đường trung bình trong tam giác ABC.

    Vậy MN = \frac{1}{2}AC =
\frac{1}{2}A'C' hay \frac{MN}{A'C'} =
\frac{1}{2}.

  • Câu 9: Vận dụng

    Cho công thức y
= 3sin\left( \frac{\pi}{180}(x + 60) ight) + 13 biểu thị số giờ có ánh sáng mặt trời tại thành phố A, với 1 \leq x \leq 365 là số ngày trong năm. Ngày nào sau đây của năm thì số giờ có ánh sáng mặt trời của thành phố A đạt giá trị lớn nhất.

    Để số giờ có ánh sáng mặt trời lớn nhất thì hàm số y = 3sin\left( \frac{\pi}{180}(x + 60) ight) +
13 đạt giá trị lớn nhất.

    Khi đó sin\left( \frac{\pi}{180}(x + 60)
ight) = 1 \Leftrightarrow x = 30 + k360,k \in Z.

    1 \leq x \leq 365 nên ta có 1 \leq 30 + k360 \leq 365 \Leftrightarrow -
0,08 \leq k \leq 0,93 \Rightarrow k = 0.

    Do đó x = 30 (tháng đầu tiên của năm)

  • Câu 10: Nhận biết

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Hình chiếu song song của điểm A theo phương CD lên mặt phẳng (SBC) là điểm nào sau đây?

    Hình vẽ minh họa

    Do AB \cap (SBC) = \left\{ B
ight\} suy ra hình chiếu song song của điểm A theo phương CD\ \ (CD//AB) lên mặt phẳng (SBC) là điểm B.

  • Câu 11: Nhận biết

    Trong các dãy số sau dãy số nào là cấp số cộng?

    Ta có:

    u_{n + 1} - u_{n}

    = \left\lbrack 4 + 3(n + 1)
ightbrack - (4 + 3n)

    = 3

    => Dãy số \left( u_{n} ight):u_{n} =
4 + 3n là cấp số cộng.

  • Câu 12: Thông hiểu

    Giả sử Q là tập hợp con của tập các số nguyên dương sao cho

    (a) k ∈ \mathbb{ Q}

    (b) n ∈ \mathbb{Q} => n + 1 ∈ \mathbb{Q} ,∀ n ≥ k.

    Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề dưới đây.

     Mệnh đề " Mọi số nguyên dương đều thuộc \mathbb{Q}" sai vì \mathbb{Q} là tập con thực sự của \mathbb{N^*} nên tồn tại số nguyên dương không thuộc \mathbb{Q}.

    Mệnh đề "Mọi số nguyên dương lớn hơn hoặc bằng k đều thuộc \mathbb{Q}" đúng theo lí thuyết của phương pháp quy nạp.

    Mệnh đề "Mọi số nguyên bé hơn k đều thuộc \mathbb{Q}" sai theo giả thiết thì phải là số tự nhiên lớn hơn k \in \mathbb{Q}.

    Mệnh đề "Mọi số nguyên đều thuộc \mathbb{Q}" sai vì số nguyên âm không thuộc \mathbb{Q}.

  • Câu 13: Thông hiểu

    Có bao nhiêu giá trị nguyên của a để ba số a^{4};a^{2};3a^{2} - 9 lập thành một cấp số cộng?

    Để ba số a^{4};a^{2};3a^{2} - 9 lập thành một cấp số cộng thì a^{4} + 3a^{2}
- 9 = 2a^{2}

    Đặt t = a^{2};(t \geq 0) phương trình trở thành

    t^{2} + t - 9 = 0\Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}t = \dfrac{- 1 + \sqrt{37}}{2} \\t = \dfrac{- 1 - \sqrt{37}}{2}(l) \\\end{matrix} ight.

    Với t = \frac{- 1 + \sqrt{37}}{2}
\Rightarrow a = \pm \sqrt{\frac{- 1 + \sqrt{37}}{2}}

    Do a\mathbb{\in Z} vậy không có giá trị nào của a thỏa mãn yêu cầu để bài.

  • Câu 14: Vận dụng cao

    Tính \lim_{x
ightarrow 1}\frac{x^{2018} + x^{2017} + .... + x - 2018}{x^{2018} +
1}

    Ta có:

    \lim_{x ightarrow 1}\dfrac{x^{2018} +x^{2017} + .... + x - 2018}{x^{2018} + 1}

    = \lim_{x ightarrow 1}\dfrac{(x -1)\left( x^{2017} + 2x^{2016} + 3.x^{2015} + .... + 2017x + 2018ight)}{(x - 1)\left( x^{2017} + x^{2016} + x^{2015} + .... + x + 1ight)}

    = \dfrac{\dfrac{2018.2019}{2}}{2018} =\dfrac{2019}{2}

    Vậy \lim_{x ightarrow 1}\dfrac{x^{2018}+ x^{2017} + .... + x - 2018}{x^{2018} + 1} =\frac{2019}{2}

  • Câu 15: Thông hiểu

    Tính chiều cao trung bình của một số học sinh nam được ghi trong bảng dữ liệu sau:

    Chiều cao (cm)

    Số học sinh

    [95; 105)

    9

    [105; 115)

    13

    [115; 125)

    26

    [125; 135)

    30

    [135; 145)

    12

    [145; 155)

    10

    Ta có:

    Chiều cao đại diện

    Số học sinh

    Tích các giá trị

    100

    9

    900

    110

    13

    1430

    120

    26

    3120

    130

    30

    3900

    140

    12

    1680

    150

    10

    1500

    Tổng

    100

    12530

    Chiều cao trung bình của các học sinh là:

    \overline{x} = \frac{12530}{100} =125,3(cm)

  • Câu 16: Vận dụng

    Một cấp số nhân có 5 số hạng, công bội q bằng \frac{1}{4} số hạng thứ nhất, tổng hai số hạng đầu bằng 24. Xác định cấp số nhân?

    Theo bài ra ta có:

    u_{1} + u_{2} = u_{1} + u_{1}.q =
24

    \Rightarrow u_{1} +
\frac{1}{4}{u_{1}}^{2} = 24

    \Rightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
u_{1} = - 12;q = - 3 \\
u_{1} = 8;q = 2 \\
\end{matrix} ight.

  • Câu 17: Vận dụng

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Lấy điểm M
\in SA sao cho \frac{MA}{MS} =
2. Hình chiếu của điểm S qua phép chiếu song song phương MO mặt phẳng chiếu (ABCD) là điểm N. Khi đó tỉ số độ dài \frac{CN}{CA} bằng bao nhiêu?

    Hình vẽ minh họa:

    Phép chiếu song song phương phương MO mặt phẳng chiếu (ABCD) biến điểm S thành điểm N.

    Do đó: SN//MO \Rightarrow N \in
AC

    Xét tam giác SANta có: \frac{ON}{OA} = \frac{SM}{MA} =
\frac{1}{2}

    => N là trung điểm của OC

    Từ đó suy ra \frac{CN}{CA} =
\frac{1}{4}

  • Câu 18: Nhận biết

    Dãy số nào sau đây không phải là cấp số nhân?

    Dãy 1;\ \ 2;\ \ 4;\ \ 8;\ \ 16 là cấp số nhân với công bội q =
2.

    Dãy 1;  - 1; 1;  - 1;1 là cấp số nhân với công bội q = -
1.

    Dãy 1;\ \  - 2;\ \ 4;\ \  - 8;\ \
16 là cấp số nhân với công bội q =
- 2.

    Dãy 1;2;3; 4;5 là cấp số cộng với công sai d = 1.

  • Câu 19: Vận dụng cao

    Cho dãy số \left( u_{n}
ight)thỏa mãn \left\{
\begin{matrix}
u_{1} = 3 \\
u_{n + 1} = {u_{n}}^{2} - 3u_{n} + 4 \\
\end{matrix};\left( n \in \mathbb{N}^{*} ight) ight.. Biết dãy số \left( u_{n} ight) là dãy tăng và không bị chặn trên. Đặt v_{n} =
\frac{1}{u_{1} - 1} + \frac{1}{u_{2} - 1} + \frac{1}{u_{3} - 1} + ... +
\frac{1}{u_{n} - 1};\left( n \in \mathbb{N}^{*} ight). Tính \lim_{n ightarrow \infty}\left( v_{n}
ight)

    Ta có: u_{n + 1} = u_{n}^{2} - 3u_{n} +
4

    \Rightarrow u_{n + 1} - 2 = u_{n}^{2} -
3u_{n} + 2 = \left( u_{n} - 1 ight).\left( u_{n} - 2
ight)

    \Leftrightarrow \frac{1}{u_{n + 1} - 2}
= \frac{1}{\left( u_{n} - 1 ight).\left( u_{n} - 2
ight)}

    \Leftrightarrow \frac{1}{u_{n + 1} - 2}
= \frac{1}{n_{n} - 2} - \frac{1}{u_{n} - 1}

    \Leftrightarrow \frac{1}{u_{n} - 1} =
\frac{1}{n_{n} - 2} - \frac{1}{u_{n + 1} - 2}

    \Rightarrow v_{n} = \frac{1}{u_{1} - 2}
- \frac{1}{u_{2} - 2} + \frac{1}{u_{2} - 2} - \frac{1}{u_{3} -
2}

    + \cdots + \frac{1}{u_{n} - 2} -
\frac{1}{u_{n + 1} - 2}

    = \frac{1}{u_{1} - 2} - \frac{1}{u_{n +
1} - 2}

    \Rightarrow \lim_{x ightarrow +
\infty}v_{n} = \lim_{x ightarrow + \infty}\left( \frac{1}{u_{1} - 2} -
\frac{1}{u_{n + 1} - 2} ight) = \frac{1}{u_{1} - 2} = 1

  • Câu 20: Thông hiểu

    Cho mẫu dữ liệu ghép nhóm được ghi trong bảng dưới đây:

    Khoảng

    Tần số

    Nhỏ hơn 10

    10

    Nhỏ hơn 20

    20

    Nhỏ hơn 30

    30

    Nhỏ hơn 40

    40

    Nhỏ hơn 50

    50

    Nhỏ hơn 60

    30

    Tính giá trị tứ phân vị thứ ba.

    Ta có:

    Nhóm dữ liệu

    Tần số

    Tần số tích lũy

    (0; 10]

    10

    10

    (10; 20]

    20

    30

    (20; 30]

    30

    60

    (30; 40]

    50

    110

    (40; 50]

    40

    150

    (50; 60]

    30

    180

    Tổng

    N = 180

     

    Ta có: \frac{3N}{4} = \frac{3.180}{4} =135

    => Nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là: (40; 50]

    Khi đó: \left\{ \begin{matrix}l = 40;\dfrac{3N}{4} = 135 \\m = 110,f = 40,d = 10 \\\end{matrix} ight.

    Tứ phân vị thứ ba là:

    Q_{3} = l + \dfrac{\dfrac{3N}{4} -m}{f}.d

    \Rightarrow Q_{3} = 40 + \frac{135 -110}{40}.10 = 46,25

  • Câu 21: Nhận biết

    Hàm số nào trong các hàm số dưới đây không liên tục trên \mathbb{R}?

    Hàm số y = \frac{x}{x + 1} có tập xác định D\mathbb{= R}\backslash\left\{
- 1 ight\} nên hàm số không liên tục trên \mathbb{R}.

  • Câu 22: Vận dụng cao

    Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh a. Mặt phẳng (\alpha) đi qua tâm của hình lập phương và song song với (ABC). Xác định các giao tuyến của mặt phẳng (\alpha) và tứ diện AB'CD'. Hình tạo bởi các giao tuyến đó có diện tích bằng bao nhiêu?

    Hình vẽ minh họa:

    Gọi I là tâm của hình lập phương

    => I là trung điểm của AC’.

    Gọi (P) là mặt phẳng qua I và song song với (ABC).

    Khi đó (P) cắt các đường thẳng AB’, B’C, CD’, AD’ lần lượt tại các trung điểm M, N, P, Q.

    Khi đó \left\{ \begin{matrix}MN = QP = \dfrac{1}{2}AC = \dfrac{a\sqrt{2}}{2} \\NP = MQ = \dfrac{1}{2}B'D' = \dfrac{a\sqrt{2}}{2} \\\end{matrix} ight.

    => Hình tạo bởi các giao tuyến của mặt phẳng (\alpha) và tứ diện AB'CD' là hình thoi MNPQ cạnh bằng \frac{a\sqrt{2}}{2}

    Mặt khác NQ = MP = BC = a

    Diện tích hình thoi MNPQ là S =
\frac{1}{2}NQ.MP = \frac{a^{2}}{2}

  • Câu 23: Vận dụng

    Kết quả khảo sát cân nặng tất cả học sinh trong lớp 11H được ghi trong bảng sau:

    Cân nặng (kg)

    Số học sinh

    [45; 50)

    5

    [50; 55)

    12

    [55; 60)

    10

    [60; 65)

    6

    [65; 70)

    5

    [70; 75)

    8

    a) Cân nặng trung bình của học sinh lớp 11H bằng 59,46kg. Đúng||Sai

    b) 60 \leq M_{e} < 65 Sai||Đúng

    c) Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất và nhóm chưa tứ phân vị thứ ba lần lượt là: \lbrack 50;55),\lbrack
65;70) Đúng||Sai

    d) Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu gần nhất với 53 kg. Đúng||Sai

    Đáp án là:

    Kết quả khảo sát cân nặng tất cả học sinh trong lớp 11H được ghi trong bảng sau:

    Cân nặng (kg)

    Số học sinh

    [45; 50)

    5

    [50; 55)

    12

    [55; 60)

    10

    [60; 65)

    6

    [65; 70)

    5

    [70; 75)

    8

    a) Cân nặng trung bình của học sinh lớp 11H bằng 59,46kg. Đúng||Sai

    b) 60 \leq M_{e} < 65 Sai||Đúng

    c) Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất và nhóm chưa tứ phân vị thứ ba lần lượt là: \lbrack 50;55),\lbrack
65;70) Đúng||Sai

    d) Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu gần nhất với 53 kg. Đúng||Sai

    Ta có: N = 46

    Cân nặng (kg)

    Giá trị đại diện

    Số học sinh

    [45; 50)

    47,5

    5

    [50; 55)

    52,5

    12

    [55; 60)

    57,5

    10

    [60; 65)

    62,5

    6

    [65; 70)

    67,5

    5

    [70; 75)

    72,5

    8

    Cân nặng trung bình của học sinh lớp 11H là:

    \overline{x} = \frac{47,5.5 + 52,5.12 +
57,5.10 + 62,5.6 + 67,5.5 + 72,5.8}{46} \approx 59,46(kg)

    Nhóm chứa mốt là: [50; 55) suy ra 50 \leq
M_{e} < 55.

    Ta có:

    \frac{N}{4} = 11,5 => Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là: [50; 55)

    \frac{3N}{4} = 34,5 => Nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là: [65; 70)

    Cân nặng (kg)

    Số học sinh

    Tần số tích lũy

    [45; 50)

    5

    5

    [50; 55)

    12

    17

    [55; 60)

    10

    27

    [60; 65)

    6

    33

    [65; 70)

    5

    38

    [70; 75)

    8

    46

    \frac{N}{4} = 11,5 => Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là: [50; 55)

    \Rightarrow \left\{ \begin{matrix}l = 50,\dfrac{N}{4} = 11,5,m = 5,f = 12 \\c = 55 - 50 = 5 \\\end{matrix} ight.

    \Rightarrow Q_{1} = l +\dfrac{\dfrac{N}{4} - m}{f}.c

    \Rightarrow Q_{1} = 50 + \frac{11,5 -
5}{12}.5 \approx 53

  • Câu 24: Vận dụng

    Cho tứ diện ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của các cạnh ABCD. Mặt phẳng qua MN cắt AD,BC lần lượt tại P,Q. Biết MP cắt NQ tại I. Ba điểm nào sau đây thẳng hàng?

    Hình vẽ minh họa

    Ta có: \left\{ \begin{matrix}
I \in MP \subset (ABD) \\
I \in NQ \subset (BCD) \\
\end{matrix} ight.

    \Rightarrow I \in (BCD) \cap
(ABD)

    BD = (BCD) \cap (ABD)

    Vậy ba điểm I,B,D thẳng hàng.

  • Câu 25: Nhận biết

    Trên đường tròn bán kính 15dm, cho cung tròn có độ dài l = 25\pi(dm). Số đo của cung tròn đó là:

    Độ dài cung tròn là: l =
R.\alpha

    => \alpha = \frac{l}{R} =
\frac{25\pi}{15} = \frac{5\pi}{3}

  • Câu 26: Thông hiểu

    Cho tứ giác ABCDO là giao điểm của AC;BD. Lấy một điểm S bất kì không thuộc (ABCD), một điểm M bất kì thuộc cạnh SC (M eqS,M eq C). Gọi K là giao điểm của SOAM. Khi đó giao điểm của SD và mặt phẳng (ABM) là:

    Hình vẽ minh họa

    Chọn mặt phẳng phụ (SBD) chứa SD.

    Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SBD) và ( ABM ).

    Ta có B là điểm chung thứ nhất của (SBD) và ( ABM ).

    Trong mặt phẳng ( ABCD) có O = AC \capBD

    Trong mặt phẳng (SAC) có K = AM \capSO

    Suy ra BK = (SBD) \cap (ABM)

    Trong mặt phẳng (SBD) gọi N = SD \capBK và do BK \subset(ABM)

    N = SD \cap (ABM)

  • Câu 27: Nhận biết

    Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau.

    Cho điểm M nằm ngoài mặt phẳng (α). Khi đó tồn tại vô số đường thẳng a chứa M và song song với (α).

  • Câu 28: Thông hiểu

    Biết hai đường thẳng a,b là hai đường thẳng chéo nhau. Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng chứa a và song song với b.

    Dựa vào lý thuyết đường thẳng song song với mặt phẳng.

    => Có duy nhất 1 mặt phẳng chứa a và song song với b.

  • Câu 29: Thông hiểu

    Tính giới hạn N =
\lim_{x ightarrow 0}\frac{\sqrt{4x + 1} - 1}{x^{2} - 3x}.

    Ta có:

    N = \lim_{x ightarrow 0}\frac{\sqrt{4x
+ 1} - 1}{x^{2} - 3x}

    N = \lim_{x ightarrow 0}\frac{\left(
\sqrt{4x + 1} - 1 ight)\left( \sqrt{4x + 1} + 1 ight)}{\left( x^{2}
- 3x ight)\left( \sqrt{4x + 1} + 1 ight)}

    N = \lim_{x ightarrow 0}\frac{4x}{x(x
- 3)\left( \sqrt{4x + 1} + 1 ight)}

    N = \lim_{x ightarrow 0}\frac{4}{(x -
3)\left( \sqrt{4x + 1} + 1 ight)}

    N = - \frac{2}{3}

  • Câu 30: Nhận biết

    Điểm kiểm tra khảo sát môn Tiếng Anh của lớp 11A được ghi trong bảng số liệu ghép nhóm như sau:

    Điểm

    [0; 20)

    [20; 40)

    [40; 60)

    [60; 80)

    [80; 100)

    Số học sinh

    5

    9

    12

    10

    6

    Xác định nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu trên?

    Ta có:

    Điểm

    [0; 20)

    [20; 40)

    [40; 60)

    [60; 80)

    [80; 100)

     

    Số học sinh

    5

    9

    12

    10

    6

    N = 42

    Tần số tích lũy

    5

    14

    26

    36

    42

     

    Cỡ mẫu N = 42 \Rightarrow \frac{N}{4} =10,5

    => Nhóm chứa Q_{1} là [20; 40)

    (Vì 10,5 nằm giữa hai tần số tích lũy 5 và 14)

  • Câu 31: Nhận biết

    Trong không gian, cho ba đường thẳng m,n,t không đồng phẳng đôi một cắt nhau. Tìm số giao điểm phân biệt của ba đường thẳng.

    Giả sử ba đường thẳng m,n,t đôi một cắt lần lượt M,N,T phân biệt và tạo thành mặt phẳng (MNT).

    => m,n,t cùng nằm trên một mặt phẳng (trái giả thiết).

    => M,N,T trùng nhau, tức là m,n,t đồng quy.

    Vậy có duy nhất một giao điểm phân biệt của ba đường thẳng đã cho.

  • Câu 32: Nhận biết

    Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?

    Tất các các hàm số đều có TXĐ: {\text{D}} = \mathbb{R}.

    Do đó \forall x \in {\text{D}} \Rightarrow  - x \in {\text{D}}{\text{.}}

    Bây giờ ta kiểm tra f\left( { - x} ight) = f\left( x ight) hoặc f\left( { - x} ight) =  - f\left( x ight).

     Với y = f\left( x ight) =  - \,\,\sin x. Ta có

    f\left( { - x} ight) =  - \,\,\sin \left( { - x} ight) = \sin x =  - \left( { - \sin x} ight)

    \Rightarrow f\left( { - x} ight) =  - f\left( x ight)

    Suy ra hàm số là hàm số lẻ.

    Với y = f\left( x ight) = \cos x - \sin x. . Ta có

    f\left( { - x} ight) = \cos \left( { - x} ight) - \sin \left( { - x} ight) = \cos x + \sin x

    \Rightarrow f\left( { - x} ight) e \left\{ { - f\left( x ight),f\left( x ight)} ight\}

    Suy ra hàm số không chẵn không lẻ.

    Với y = f\left( x ight) = \cos x + {\sin ^2}x. Ta có

    f\left( { - \,x} ight) = \cos \left( { - \,x} ight) + {\sin ^2}\left( { - \,x} ight)

    = \cos \left( { - \,x} ight) + {\left[ {\sin \left( { - \,x} ight)} ight]^2}

    = \cos x + {\left[ { - \sin x} ight]^2} = \cos x + {\sin ^2}x

    \Rightarrow f\left( { - x} ight) = f\left( x ight)

    Suy ra hàm số là hàm số chẵn.

    Với y = f\left( x ight) = \cos x\sin x. Ta có

    f\left( { - \,x} ight) = \cos \left( { - \,x} ight).\sin \left( { - \,x} ight) =  - \cos x\sin x

    \Rightarrow f\left( { - x} ight) =  - f\left( x ight)

     Suy ra hàm số là hàm số lẻ.

  • Câu 33: Vận dụng cao

    Cho Sn = 1 + 2 ⋅ 3 + 3 ⋅ 32 + … + n ⋅ 3n − 1.

    Khẳng định nào sau đây đúng với mọi n nguyên dương?

    Ta có 3Sn = 3 + 2.32 + 3.33 + … + n.3n

    Từ đó 2Sn =  − 1 − 3 − 32 − … − 3n − 1 + n.3n

    \Leftrightarrow 2S_{n} = - \frac{3^{n} -
1}{2} + n{.3}^{n}

    \Leftrightarrow S_{n} = - \frac{3^{n} -
1}{4} + \frac{n}{2} \cdot 3^{n}

  • Câu 34: Thông hiểu

    Cho mẫu dữ liệu ghép nhóm như sau:

    Đối tượng

    [160; 164)

    [164; 168)

    [168; 172)

    [172; 174)

    Tần số

    8

    x

    12

    6

    Biết rằng nhóm dữ liệu có giá trị đại diện là 166 chiếm 60% tổng tần số của mẫu dữ liệu. Tìm giá trị của x?

    Nhóm số liệu có độ dài 166 là: [164; 168)

    Theo bài ra ta có:

    \frac{x.100\%}{8 + 12 + x + 6} = 60\%\Rightarrow x = 39

  • Câu 35: Nhận biết

    Bảng số liệu ghép nhóm sau cho biết chiều cao (cm) của 50 học sinh lớp 11D.

    Khoảng chiều cao (cm)

    [145; 150)

    [150; 155)

    [155; 160)

    [160; 165)

    [165; 170)

    Số học sinh

    6

    12

    13

    9

    10

    Mẫu số liệu trên có bao nhiêu nhóm?

    Quan sát bảng số liệu ta thấy mẫu số liệu có 5 nhóm.

  • Câu 36: Vận dụng

    Biết \lim_{x
ightarrow 0}\frac{\sin x}{x} = 1. Hàm số f(x) = \left\{ \begin{matrix}\dfrac{\tan x}{x}\ khi\ x eq 0 \\0\ \ \ \ \ \ khi\ x = 0 \\\end{matrix} ight. liên tục trên khoảng nào sau đây?

    Tập xác định: D\mathbb{=
R}\backslash\left\{ \frac{\pi}{2} + k\pi|k\mathbb{\in Z}
ight\}có nghĩa là

    D = \underset{k\mathbb{\in
Z}}{\cup}\left( \frac{\pi}{2} + k\pi;\frac{3\pi}{2} + k\pi ight) = ...
\cup \left( - \frac{\pi}{2};\frac{\pi}{2} ight) \cup \left(
\frac{\pi}{2};\frac{3\pi}{2} ight) \cup ...

    Khi đó

    \lim_{x ightarrow 0}f(x) = \lim_{x
ightarrow 0}\frac{\tan x}{x}

    = \lim_{x ightarrow 0}\frac{\sin
x}{x}.\frac{1}{\cos x} = 1.\frac{1}{cos0} = 1 eq 0 = f(0)

  • Câu 37: Thông hiểu

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC)(SBD) là:

    Hình vẽ minh họa

    Ta có: S \in (SAC) \cap
(SBD)(*)

    Mặt khác \left\{ \begin{matrix}
O \in AC \subset (SAC) \\
O \in BD \subset (SBD) \\
\end{matrix} ight.

    \Rightarrow O \in (SAC) \cap
(SBD)(**)

    Từ (*) và (**) ta suy ra SO = (SAC) \cap
(SBD)

  • Câu 38: Thông hiểu

    Cho hàm số f(x)=x^{3}-3x-1. Số nghiệm của phương trình f(x)  =0 trên \mathbb{R} là:

    Hàm số f(x)=x^{3}-3x-1 là hàm đa thức có tập xác định là \mathbb{R} nên liên tục trên \mathbb{R}

    => Hàm số liên tục trên mỗi khoảng \left( { - 2; - 1} ight),\left( { - 1;0} ight),\left( {0;2} ight)

    Ta có:

    \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {f\left( { - 2} ight) =  - 3} \\   {f\left( { - 1} ight) = 1} \end{array} \Rightarrow } ight.f\left( { - 2} ight).f\left( { - 1} ight) < 0 => Hàm số có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng \left( { - 2; - 1} ight)

    \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {f\left( { - 1} ight) = 1} \\   {f\left( 0 ight) =  - 1} \end{array} \Rightarrow } ight.f\left( { - 1} ight).f\left( 0 ight) < 0=> Hàm số có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng \left( { - 1; 0} ight)

    \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {f\left( 2 ight) = 1} \\   {f\left( 0 ight) =  - 1} \end{array} \Rightarrow } ight.f\left( 2 ight).f\left( 0 ight) < 0=> Hàm số có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng \left( { 0; 2} ight)

    Vậy phương trình f(x)  =0 có ít nhất ba nghiệm thuộc khoảng \left( { -2; 2} ight)

    Mặt khác phương trình f(x)  =0 là phương trình bậc ba có nhiều nhất ba nghiệm

    => Phương trình f(x)  =0 có đúng ba nghiệm trên \mathbb{R}

  • Câu 39: Thông hiểu

    Cho một cấp số nhân có 15 số hạng. Đẳng thức nào sau đây là sai?

    Ta có: u_{1}.u_{15} = u_{1}.u_{1}.q^{14}= \left( u_{1}.q^{a - 1} ight).\left( u_{1}.q^{b - 1} ight) =u_{a}.u_{b}

    Với a + b = 16

    Đáp án sai u_{1}.u_{15} =u_{6}.u_{9}

  • Câu 40: Nhận biết

    Phương trình \tan x = \tan 3x có nghiệm là:

     Giải phương trình:

    \begin{matrix}  \tan x = \tan 3x \hfill \\   \Leftrightarrow \tan 3x = \tan x \hfill \\   \Leftrightarrow 3x = x + k\pi  \hfill \\   \Leftrightarrow 2x = k\pi  \hfill \\   \Leftrightarrow x = \dfrac{{k\pi }}{2};\left( {k \in \mathbb{Z}} ight) \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 41: Nhận biết

    Giá trị của {D =
\lim}\frac{4n + 1}{\sqrt{n^{2} + 3n + 2}} bằng:

    Ta có:

    \lim\frac{4n + 1}{\sqrt{n^{2} + 3n + 2}}= \lim \dfrac{4+\dfrac{1}{n}}{\sqrt{1+\dfrac{3}{n}+\dfrac{2}{n^2}}}=4

  • Câu 42: Vận dụng cao

    Cho hai điểm A, B thuộc đồ thị hàm số y = sinx trên đoạn \lbrack0;\pibrack. Các điểm C, D thuộc trục Ox thỏa mãn ABCD là hình chữ nhật và CD = \frac{2\pi}{3}. Tính độ dài cạnh BC.

    Gọi A\left( {a;\sin a} ight) \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {{x_B} = a + \dfrac{{2\pi }}{3}} \\   {{y_B} = \sin \left( {a + \dfrac{{2\pi }}{3}} ight)} \end{array}} ight.

    Mặt khác

    \begin{matrix}  {y_A} = {y_B} \Rightarrow \sin a = \sin \left( {a + \dfrac{{2\pi }}{3}} ight) \hfill \\   \Rightarrow a = \pi  - a - \dfrac{{2\pi }}{3} \hfill \\   \Rightarrow a = \dfrac{\pi }{6} \hfill \\ \end{matrix}

    Do đó BC = AD = \sin\frac{\pi}{6} =\frac{1}{2}

  • Câu 43: Thông hiểu

    Cho hình chóp S.ABCD đấy ABCD là hình bình hành tâm O. gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SB. Giao tuyến của hai mặt phẳng (MNC) và (ABD) là đường nào trong các đường thẳng sau đây?

    Hình vẽ minh họa

    Tìm giao tuyến giữa hai mặt phẳng

    Xét tam giác SAB có:

    M và N lần lượt là trung điểm của SA và SB

    => MN là đường trung bình của tam giác SAB

    MN // AB

    AB // CD (ABCD là hình bình hành)

    => MN // CD

    Mặt phẳng (MNC) và (ABD) (hay (ABCD)) lần lượt chứa hai đường thẳng MN và CD song song với nhau và điểm C chung

    => Giao tuyến của hai mặt phẳng này là đường thẳng đi qua điểm chung C và song song với AB là đường thẳng CD

    Hay (MNC) \cap (ABD) =CD

  • Câu 44: Nhận biết

    Chọn công thức đúng trong các công thức cho sau đây? (Biết các biểu thức đều xác định).

    Công thức đúng là:

    \sin^{2}x + \cos^{2}x = 1

  • Câu 45: Vận dụng

    Kết quả của giới hạn \lim\left\lbrack \frac{\sqrt{3n} + ( -
1)^{n}.cos3n}{\sqrt{n} - 1} ightbrack bằng:

    Ta có

    \lim\left\lbrack \frac{\sqrt{3n} + ( -1)^{n}.\cos3n}{\sqrt{n} - 1} ightbrack

    = \lim\left\lbrack\frac{\sqrt{3n}}{\sqrt{n} - 1} ightbrack + \lim\left\lbrack \frac{(- 1)^{n}.\cos3n}{\sqrt{n} - 1} ightbrack

    Khi đó ta có:

    \lim\left\lbrack
\frac{\sqrt{3n}}{\sqrt{n} - 1} ightbrack = \frac{\sqrt{3}}{1} =
\sqrt{3}

    0 \leq \left| \frac{( -1)^{n}.\cos3n}{\sqrt{n} - 1} ight| \leq \frac{1}{\sqrt{n} - 1}ightarrow 0 \Rightarrow \lim\frac{( - 1)^{n}.\cos3n}{\sqrt{n} - 1} =0

    Vậy \lim\left\lbrack \frac{\sqrt{3n} + (- 1)^{n}.\cos3n}{\sqrt{n} - 1} ightbrack = \sqrt{3}

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Đề thi học kì 1 Toán 11 Kết nối tri thức Đề 3 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
  • 3 lượt xem
Sắp xếp theo