Đề thi học kì 1 Toán 9 Cánh Diều Đề 2

Mô tả thêm: Đề thi cuối HK1 Toán lớp 9 được biên soạn gồm các câu hỏi trắc nghiệm chia thành 4 mức độ bám sát chương trình sách Cánh Diều, giúp bạn học củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi sắp tới
  • Thời gian làm: 90 phút
  • Số câu hỏi: 18 câu
  • Số điểm tối đa: 18 điểm
Mua gói để Làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Nhận biết

    Trong các phương trình sau, phương trình nào không là phương trình bậc nhất hai ẩn?

    Phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng ax +
by = c với a;b;c là các số đã biết và a eq 0 hoặc b eq 0.

    Vậy phương trình \left( 2\sqrt{3} - \sqrt{12} ight)x^2= \sqrt{7} không là phương trình bậc nhất hai ẩn.

  • Câu 2: Nhận biết

    Căn bậc ba của - 0,216

    Ta có:

    \sqrt[3]{- 0,216} = \sqrt[3]{( -
0,6)^{3}} = - 0,6

  • Câu 3: Nhận biết

    Cho hình vẽ sau. Chọn khẳng định đúng?

    Ta có: \cot N = \frac{0,9}{1,2} =
\frac{3}{4} \cdot

  • Câu 4: Nhận biết

    Với mọi góc nhọn \alpha, ta có:

    Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng cosin góc kia, tang góc này bằng cotang góc kia.

    Vậy kết luận đúng là: \sin(90{^\circ} -
\alpha) = \cos\alpha.

  • Câu 5: Nhận biết

    Căn bậc hai của 64

    Căn bậc hai của 648-
8.

  • Câu 6: Thông hiểu

    Biểu thức \sqrt{1 - 2x} xác định khi

    Điều kiện xác định của \sqrt{1 -
2x} là:

    1 - 2x \geq 0 \Leftrightarrow x \leq
\frac{1}{2}

  • Câu 7: Thông hiểu

    Hệ phương trình \left\{ \begin{matrix}
3x - 2y = 5 \\
x + 2y = - 1 \\
\end{matrix} ight. có nghiệm duy nhất (x,y) bằng

    Ta có:

    \left\{ \begin{matrix}3x - 2y = 5 \\x + 2y = - 1 \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}3x - 2y = 5 \\3x + 6y = - 3 \\\end{matrix} ight.

    \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}8y = - 8 \\x + 2y = - 1 \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}y = - 1 \\y = 1 \\\end{matrix} ight.

    Vậy đáp án cần tìm là: (1; -
1).

  • Câu 8: Thông hiểu

    Cho điểm A\ (3;4). Khi đó đường tròn (A;4) sẽ có vị trí như thế nào với hai trục Ox Oy?

    Ta có:

    Điểm A(3; 4) suy ra x = 3; y = 4

    Hay khoảng cách từ A đến trục Oy bằng 3

    Khoảng cách từ A đến trục Ox bằng 4

    Theo bài ra ta có đường tròn tâm A bán kính 4

    Khi đó đường tròn (A;4) sẽ cắt Oy và tiếp xúc với Ox.

  • Câu 9: Nhận biết

    Cho hai số a và b thỏa mãn - 5a < -
5b. Khẳng định nào sau đây là đúng?

    Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với một số âm ta được một bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức ban đầu.

    Khi đó:

    - 5a < - 5b \Rightarrow - 5a.\left( -
\frac{1}{5} ight) > - 5b.\left( - \frac{1}{5} ight)

    \Rightarrow a > b

    Đáp án cần tìm là: a > b.

  • Câu 10: Nhận biết

    Chỉ số khối cơ thể BMI được tính theo công thức sau BMI = \frac{m}{h^{2}}, trong đó m là khối lượng cơ thể tính theo kilogam, h là chiều cao tính theo mét. Căn cứ thang phân loại của Hiệp hội đái đường các nước châu Á (IDI&WPRO) đối với người châu Á, một người có chỉ số BMI \geq 30 sẽ bị béo phì độ II (trung bình) hoặc độ III (nặng), người đó cần phải có các biện pháp tập luyện thể dục thể thao, thay đổi chế độ dinh dưỡng để có được cơ thể khoẻ mạnh. Bạn Minh; Mạnh; Hoà; Thanh lần lượt có chỉ số BMI là 25,72;31,05;18,05;30. Bạn nào bị béo phì độ II hoặc độ III?

    Vì hai bạn Mạnh và Thanh có chỉ số BMI
\geq 30 nên hai bạn bị béo phì độ II hoặc độ III.

  • Câu 11: Nhận biết

    Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 3x\  - \ 4y\  = \ 12?

    Ta có:

    3.8 - 4.3 = 24 - 12 = 12

    Vậy cặp số (8;3) là nghiệm của phương trình 3x\  - \ 4y\  = \
12.

  • Câu 12: Nhận biết

    Trong các bất phương trình sau bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn

    Bất phương trình có dạng ax + b >
0 hoặc ax + b < 0;ax + b \geq
0;ax + b \leq 0 trong đó a;b là hai số đã cho, a eq 0 được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn x.

    Vậy đáp án cần tìm là: - 4x <
0.

  • Câu 13: Nhận biết

    Trên đường tròn (O) lấy hai điểm AB sao cho \widehat{AOB} = 60^{0}. Số đo cung nhỏ AB

    Ta có: \widehat{AOB} = 60^{0} là góc ở tâm chắn cung AB.

    Khi đó số đo cung nhỏ AB bằng 60^{0}

  • Câu 14: Nhận biết

    Diện tích của hình tròn có bán kính 3cm bằng:

    Diện tích của hình tròn có bán kính 3cm: S = \pi
R^{2} = \pi.3^{2} = 9\pi\left( cm^{2} ight).

  • Câu 15: Thông hiểu

    1) Thực hiện phép tính \sqrt{169} -
2\sqrt{49} + \sqrt[3]{64}.

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận

    2) Cho a < b. So sánh 2025 - 2024\ a2025 - 2024\ b.

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận

    3) Cho \Delta ABC vuông tại A.  Biết AB = 3cm, \widehat{B} = 60^{0} Tính số đo \widehat{C} và độ dài cạnh BC.

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
    Đáp án là:

    1) Thực hiện phép tính \sqrt{169} -
2\sqrt{49} + \sqrt[3]{64}.

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận

    2) Cho a < b. So sánh 2025 - 2024\ a2025 - 2024\ b.

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận

    3) Cho \Delta ABC vuông tại A.  Biết AB = 3cm, \widehat{B} = 60^{0} Tính số đo \widehat{C} và độ dài cạnh BC.

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
  • Câu 16: Thông hiểu

    1) Giải hệ phương trình \left\{
\begin{matrix}
x - y = 4 \\
2x + y = 2 \\
\end{matrix} ight..

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận

    2) Rút gọn biểu thức P = \left(
\frac{2}{\sqrt{x}} - \frac{x + 2\sqrt{x} + 1}{x + \sqrt{x}}
ight):\frac{\sqrt{x} - 1}{\sqrt{x}} (với x > 0,x eq 1)

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
    Đáp án là:

    1) Giải hệ phương trình \left\{
\begin{matrix}
x - y = 4 \\
2x + y = 2 \\
\end{matrix} ight..

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận

    2) Rút gọn biểu thức P = \left(
\frac{2}{\sqrt{x}} - \frac{x + 2\sqrt{x} + 1}{x + \sqrt{x}}
ight):\frac{\sqrt{x} - 1}{\sqrt{x}} (với x > 0,x eq 1)

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
  • Câu 17: Vận dụng

    Cho tam giác ABC có các đường cao BE;  CF cắt nhau tại H. Gọi M là trung điểm của BCI là trung điểm của AH. Chứng minh rằng:

    a) Bốn điểm A,E,H,F cùng thuộc đường tròn tâm I đường kính AH.

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận

    b)ME là tiếp tuyến của đường tròn tâm I đường kính AH.

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
    Đáp án là:

    Cho tam giác ABC có các đường cao BE;  CF cắt nhau tại H. Gọi M là trung điểm của BCI là trung điểm của AH. Chứng minh rằng:

    a) Bốn điểm A,E,H,F cùng thuộc đường tròn tâm I đường kính AH.

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận

    b)ME là tiếp tuyến của đường tròn tâm I đường kính AH.

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
  • Câu 18: Vận dụng

    Bác Thanh có một mảnh vườn hình chữ nhật với chiều dài là 18\ m. Bác Thanh muốn làm con đường lát gạch có bề rộng 1\ m (phần tô màu xám như hình vẽ). Tỉ số diện tích của con đường lát gạch và mảnh vườn là \frac{1}{3}. Tính số tiền mà bác Thanh cần dùng để mua gạch biết mỗi viên gạch hình vuông cạnh 50\ cm bác Thanh đự định sử dụng có giá 45000 đồng.

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
    Đáp án là:

    Bác Thanh có một mảnh vườn hình chữ nhật với chiều dài là 18\ m. Bác Thanh muốn làm con đường lát gạch có bề rộng 1\ m (phần tô màu xám như hình vẽ). Tỉ số diện tích của con đường lát gạch và mảnh vườn là \frac{1}{3}. Tính số tiền mà bác Thanh cần dùng để mua gạch biết mỗi viên gạch hình vuông cạnh 50\ cm bác Thanh đự định sử dụng có giá 45000 đồng.

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Đề thi học kì 1 Toán 9 Cánh Diều Đề 2 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
  • 3 lượt xem
Sắp xếp theo