Công thức tổng quát của carboxylic acid no, đơn chức, mạch hở là
Công thức tổng quát của carboxylic acid no, đơn chức, mạch hở là
CnH2nO2 (n ≥ 1).
Công thức tổng quát của carboxylic acid no, đơn chức, mạch hở là
Công thức tổng quát của carboxylic acid no, đơn chức, mạch hở là
CnH2nO2 (n ≥ 1).
Đun nóng 41,1 gam CH3CHBrCH2CH3 với KOH dư trong C2H5OH sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được hỗn hợp khí X gồm hai alkene trong đó sản phẩm chính chiếm 80%, sản phẩm phụ chiếm 20%. Đốt cháy hoàn toàn X thu được bao nhiêu lít CO2 (đktc)? Biết các phản ứng xảy ra với hiệu suất phản ứng là 100%.
nC4H9Br = 0,3 mol
CH3CHBrCH2CH3 CH2=CHCH2CH3 (spc) và CH3CH=CHCH3 (spp)
Đốt X:
nX = nC4H9Br = 0,3 mol
C4H8 + 6O2 4CO2 + 4H2O
0,3 → 1,2
VCO2 = 1,2.22,4 = 26,88 lít.
Cho 3,94 gam dung dịch formalin tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 gam Ag. Nồng độ phần trăm của aldehyde formic trong formalin là:
nAg = 0,2 mol
HCHO + 2H2O + 4AgNO3 + 6NH3 → (NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3
0,05 ← 0,2
Thứ tự sắp xếp theo chiều tăng dần tính acid của C2H5COOH; C2H5OH; CO2 và C6H5OH .
CO2 là acid yếu, nhưng vẫn mạnh hơn phenol (nó đẩy được muối phenol)
Do đó: C2H5OH < C6H5OH < CO2 < C2H5COOH
Alkylbenzene X (C9H12), tác dụng với HNO3 đặc (H2SO4 đ) theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra 1 dẫn xuất mononitro duy nhất. Chất X là:
1,3,5-trimethylbenzene có cấu tạo đối xứng cao tham gia phản ứng với HNO3 đặc(H2SO4 đặc) theo tỉ lệ mol 1:1 chỉ cho 1 sản phẩm duy nhất.
n-propylbenzene và iso-propylbenzene tham gia phản ứng với HNO3 đặc (H2SO4 đặc) theo tỉ lệ mol 1:1 sẽ tạo được 3 sản phẩm ortho, meta, para.
p-ethylmetylbenzene tham gia phản ứng với HNO3 đặc (H2SO4 đặc) theo tỉ lệ mol 1:1 tạo được 2 sản phẩm.
Cho alcohol có công thức cấu tạo sau:
Tên theo danh pháp thay thế của alcohol trên là:
4-methylpentan-1-ol.
Cho hỗn hợp X gồm methyl alcohol và hai carboxylic acid (no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết với Na, giải phóng ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 gam hỗn hợp ester (giả thiết phản ứng este hoá đạt hiệu suất 100%). Hai acid trong hỗn hợp X là
Gọi 2 acid có công thức chung là RCOOH.
Khi tham gia phản ứng với Na:
nalcohol + nacid = 2nH2 = 0,6 mol
Vì các chất trong hỗn hợp phản ứng ester hóa vừa đủ với nhau nên
nacid = nalcohol = 0,3 mol nRCOOCH3 = nacid = 0,3 mol
(R + 44 + 15). 0,3 = 25
15 (CH3) < R = 24,333 < 29 (C2H5)
Người ta có thể điều chế phenol từ Calci carbide theo sơ đồ sau:
CaC2 → X → Y → Z → T → C6H5OH
Hãy chọn X, Y, Z, T phù hợp
Sơ đồ hoàn chỉnh
CaC2 → C2H2 → C6H6 → C6H5Cl→ C6H5ONa→ C6H5OH
Phương trình phản ứng minh họa
CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2
CH≡CH C6H6
C6H6 + Cl2 C6H5Cl + HCl
C6H5Cl + 2NaOH ⟶ C6H5ONa + H2O + NaCl
Khi bị bỏng do tiếp xúc với phenol, cách sơ cứu đúng là rửa vết thương bằng dung dịch nào sau đây?
Vì phenol có tính acid yếu nên cần sử dụng xà phòng có tính kiềm nhẹ để trung hòa acid.
Cho các acid sau: (CH3)2CHCOOH (1), CH3COOH (2), HCOOH (3), (CH3)3CCOOH (4). Dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần tính acid là:
Đun nóng butan–2–ol với sulfuric acid đặc thu được sản phẩm chính có công thức là:
Butan – 2 – ol: CH3–CH(OH)–CH2–CH3
Đun nóng thu CH3–CH(OH)–CH2–CH3 được các alkene:
(1) CH2 = CH – CH2 – CH3;
(2) CH3 – CH = CH – CH3.
Sản phẩm (2) CH3 – CH = CH – CH3 là sản phẩm chính. Do phản ứng tách nước của alcohol tạo alkene ưu tiên theo quy tắc Zaitsev: nhóm -OH bị tách ưu tiên cùng với nguyên tử hydrogen ở carbon bên cạnh có bậc cao hơn.
Chất nào sau đây không phải là dẫn xuất halogen của hydrocarbon?
Hợp chất ClCH2COOH ngoài C, H, halogen ra còn chứa nguyên tử O nên không phải là dẫn xuất halogen của hydrocarbon.
Các alkene không đối xứng thực hiện phản ứng cộng theo quy tắc
Các alkene không đối xứng thực hiện phản ứng cộng theo quy tắc Markovnikov
Chọn mô tả phản ứng sai:
Phenol + dung dịch Br2 → 2,4,6 - tribromphenol + HBr.
Hay: C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH↓ + 3HBr.
Pcric acid là 2,4,6 - trinitriphenol được điều chế bằng cách:
C6H5OH + 3HNO3 đặc C6H2(NO2)3OH + 3H2O.
Cho 9,4 gam phenol (C6H5OH) tác dụng hết với bromine dư thì số mol bromine tham gia phản ứng là:
nC6H5OH = 9,4/94 = 0,1 mol
Phương trình phản ứng:
C6H5OH + 3Br2 HOC6H2Br3 + 3HBr
0,1 0,3
Cho các chất: methyl alcohol, glycerol, ethylene glycol, lactic acid. Cho a mol mỗi chất tác dụng hoàn toàn với Na dư, chất tạo ra H2 nhiều nhất là
Các chất có cùng số mol Chất có nhiều nhóm OH nhất khi tác dụng với Na cho nhiều H2 nhất.
Glycerol tác dụng với Na cho nhiều H2 nhất.
Chất X (có M = 60 và chứa C, H, O). Chất X phản ứng được với Na, NaOH, NaHCO3, tên gọi của X là
X phản ứng được với Na, NaOH, NaHCO3 nên X là acid.
Lại có MX = 60. Vậy X là acetic acid (CH3COOH).
X có công thức phân tử là C3H6O2, có khả năng phản ứng với Na và tham gia được phản ứng tráng gương. Hydrate hóa X thu được Y, Y có khả năng hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam đặc trưng. Công thức cấu tạo của X là:
X (C3H6O2) có phản ứng tráng gương
⇒ X có CHO
X phản ứng với Na ⇒ X chứa OH
X Y
dung dịch màu xanh lam đặc trưng
⇒ Y có 2 OH kề nhau
⇒ X có công thức cấu tạo CH3CH(OH)CHO
Cho toluen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế 2,4,6-trinitrotoluen (TNT). Khối lượng TNT điều chế được từ 46 kg toluen (hiệu suất 80%) là
C6H5CH3 + 3HONO2 C6H2(NO2)CH3 + H2O
92 227 (H = 100%)
46 m (H = 80%)
Alcohol nào sau đây bị oxi hóa tạo ketone?
Alcohol bậc II bị oxi hóa tạo thành ketone.
Phương trình phản ứng minh họa
CH3 -CH(OH)-CH3 + CuO CH3 -CO-CH3 + Cu + H2O
Aldehyde acetic không tác dụng được với dung dịch, chất nào sau đây:
CH3CHO không tác dụng được với Sodium.
Cho 100 gam dung dịch acetaldehyde tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag. Tính nồng độ phần trăm của acetaldehyde trong dung dịch đã sử dụng.
nAg = 21,6 : 108 = 0,2 mol
Ta có phương trình hoá học:
CH3CHO + 2[Ag(NH3)2]OH CH3COONH4 + 2Ag↓ + 3NH3 + H2O
0,1 ← 0,2 (mol)
⇒ nCH3CHO = 1/2.nAg = 0,1 mol
mCH3CHO = 0,1.44 = 4,4 gam
C%CH3CHO = 4,4 : 100. 100% = 4,4%
Một dung dịch chứa 1,22 gam chất hữu cơ X là đồng đẳng của phenol. Cho dung dịch trên tác dụng với nước bromine (dư) thu được 3,59 gam hợp chất Y chứa 3 nguyên tử bromine trong phân tử. Biết phản ứng xảy ra với hiệu suất 100%. Công thức phân tử của X là
Đặt công thức phân tử của X là CnH2n-6O (n ≥ 7)
CnH2n-6O + Br2 → CnH2n-9OBr3 + 3HBr
14n + 10 (g) 14n + 247 (g)
1,22 (g) 3,59 (g)
1,22(14n + 247) = 3,59(14n + 10)
n = 8
Vậy công thức phân tử của X là C8H10O.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Acid có nhiệt độ sôi cao hơn alcohol có khối lượng phân tử tương đương vì phân tử acid tạo được 2 liên kết hydrogen và liên kết hydrogen giữa các phân tử acid bền hơn liên kết hydrogen giữa các phân tử alcohol
CH3COOH có nhiệt độ sôi cao hơn C3H7OH.
Dẫn dòng khí gồm acetylene và ethylene lần lượt đi vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3/NH3 ở điều kiện thường. Hiện tượng quan sát được là:
Dẫn dòng khí gồm acetylene và ethylene lần lượt đi vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3/NH3 ở điều kiện thường có acetylene phản ứng tạo thành kết tủa màu vàng nhạt là AgC≡CAg. Ethylene không phản ứng thoát ra ngoài.
Phương trình phản ứng:
CH≡CH + 2AgNO3+ 2NH3 → AgC≡CAg + 2NH4NO3
Để phân biệt ba hợp chất HCHO, CH3CHO, CH3COCH3, một học sinh tiến hành thí nghiệm thu được kết quả như sau:
Ba chất (1), (2), (3) lần lượt là:
- Chất (2), (3) phản ứng với I2/NaOH nên có nhóm CH3CO– ⇒ (2), (3) là CH3COCH3 và CH3CHO.
- Chất (1), (3) phản ứng với thuốc thử Tollens chứng tỏ có nhóm –CHO.
⇒ (1), (3) là HCHO và CH3CHO.
Vậy (1) là HCHO, (2) là CH3COCH3 và (3) là CH3CHO.
Một hydrocarbon A cộng dung dịch bromine tạo dẫn xuất B chứa 92,48% bromine về khối lượng. Xác định công thức cấu tạo của B.
Gọi số nguyên tử bromine trong B là n, theo giả thiết ta có:
Nếu n = 2 thì M = 173 (loại, vì khối lượng mol của CxHyBr2 phải là số chẵn)
Nếu n = 4 thì M = 346
→ MA = MB – 80.4 = 346 – 320 = 26
Vậy A là C2H2 và B là C2H2Br4
Câu nào sau đây là không đúng?
Công thức cấu tạo thu gọn của aldehyde no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1CHO
Trong phân tử aldehyde trên có chứa các liên kết đơn là các liên kết σ và một liên kết (-CH=O) gồm 1 liên kết σ và một liên kết
.
Cho phản ứng CH3CH2OH + CuO → X + Cu + H2O. Công thức cấu tạo của X là
Phương trình phản ứng:
CH3CH2OH + CuO → CH3CHO + Cu + H2O
X là CH3CHO.
Aldehyde thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất:
Aldehyde thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất: H2/Ni, to.
Ví dụ:
CH3CHO + H2 C2H5OH
Đun nóng một alcohol X với H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một alkene duy nhất. Công thức tổng quát của X là:
Tách nước alcohol tạo alkene duy nhất alcohol bậc một, đơn chức
alcohol có dạng CnH2n+1CH2OH
Gọi tên hợp chất sau theo danh pháp IUPAC: CH3-C≡C-CH(CH3)-CH3
Vậy tên gọi của chất là: 4-methylpent-2-yne.
Sản phẩm chính của phản ứng tách HBr của CH3CH(CH3)CHBrCH3 là:
Theo quy tắc Zai-xép:
CH3-CH(CH3)-CH(Br)-CH3 CH3-C(CH3)=CH-CH3 + HBr
Sản phẩm chính là 2-methylbut-2-ene.
Yếu tố nào không làm tăng hiệu suất phản ứng ester hóa giữa acetic acid và ethanol?
Cho but-1-ene tác dụng với HCl ta thu được X. Biết X tác dụng với NaOH cho sản phẩm Y. Đun nóng Y với H2SO4 đặc, nóng ở 170oC thu được Z. Vậy Z là:
CH2 = CH – CH2 – CH3 + HCl → CH3CHClCHCH3 (X)
(Sản phẩm chính)
CH3CHClCH2CH3 + NaOH → CH2CHOHCH2CH3 (Y) + HCl
CH3CHOHCH2CH3 CH3 – CH = CH – CH3 (Z) + H2O
(Sản phẩm chính)
Ba chất A, B, C được sắp xếp không theo thứ tự là acetaldehyde, acetic acid, ethyl alcohol và có nhiệt độ sôi được biểu bị như hình sau:
a) Các chất A, B và C có tên thay thế lần lượt là methanal, ethanoic acid và ethanol. Sai||Đúng
b) Bằng một phản ứng hóa học, chất A có thể tạo thành chất B, chất B có thể tạo thành chất A, cả hai chất đều có thể tạo thành chất C. Đúng||Sai
c) Chất A, B và C đều tan tốt trong nước. Đúng||Sai
d) Bằng một phản ứng hóa học, ethylene có thể điều chế được chất A hoặc chất B. Đúng||Sai
Ba chất A, B, C được sắp xếp không theo thứ tự là acetaldehyde, acetic acid, ethyl alcohol và có nhiệt độ sôi được biểu bị như hình sau:
a) Các chất A, B và C có tên thay thế lần lượt là methanal, ethanoic acid và ethanol. Sai||Đúng
b) Bằng một phản ứng hóa học, chất A có thể tạo thành chất B, chất B có thể tạo thành chất A, cả hai chất đều có thể tạo thành chất C. Đúng||Sai
c) Chất A, B và C đều tan tốt trong nước. Đúng||Sai
d) Bằng một phản ứng hóa học, ethylene có thể điều chế được chất A hoặc chất B. Đúng||Sai
Nhiệt độ sôi tăng dần theo chiều sau: A < B < C
Tương ứng aldehyde (acetaldehyde) < alcohol (ethanol) < carboxylic acid (acetic acid)
Chất A là: acetaldehyde: CH3CHO.
Chất B là ethanol: C2H5OH.
Chất C là acetic acid: CH3COOH.
a) Sai vì chất A, B, C có tên thay thế lần lượt là: ethanal, ethanol và ethanoic acid.
b) Đúng vì
c) Đúng vì ethanol, acetic acid đều tạo liên kết hydrogen tan tốt trong nước. Còn acetaldehyde là hợp chất carbonyl mạch ngắn có số C 3 nên tan trong trong nước.
d) Đúng
Tiến hành thí nghiệm nhỏ tử từ dung dịch bromine vào ống nghiệm chứa dung dịch phenol, hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là:
Phản ứng của dung dịch phenol với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng là C6H2(OH)Br3 và làm mất màu nước bromine.
C6H5OH + 3Br2→ C6H2(OH)Br3 + 3HBr
Dẫn xuất nào sau đây có đồng phân hình học?
Điều kiện có đồng phân hình học:
+ Phân tử có liên kết đôi.
+ Mỗi nguyên tử carbon ở liên kết đôi liên kết với các nguyên tử/ nhóm nguyên tử khác nhau.
Chất có đồng phân hình học là CHCl=CHCl.
Benzoic acid được sử dụng như một chất bảo quản thực phẩm (kí hiệu là E-210) cho xúc xích, nước sốt cà chua, mù tạt, bơ thực vật … Nó ức chế sự phát triển của nấm mốc, nấm men và một số vi khuẩn. Công thức phân tử benzoic acid là
Công thức phân tử benzoic acid là C6H5COOH.
Trong các chất: oxalic acid, aldehyde formic, butyric acid và ethylene glycol, chất có nhiệt độ sôi nhỏ nhất là
Theo chiều giảm nhiệt độ sôi: acid > alcohol > aldehyde
⇒ Chất có nhiệt độ sôi nhỏ nhất là aldehyde formic.