Kiểm tra kiến thức Ngữ Văn 11 CTST - Bài 5

Mô tả thêm: Bộ đề tổng hợp kiến thức Bài 5: Băn khoăn tìm lẽ sống (Bi kịch) - SGK Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo giúp các bạn củng cố, ôn luyện kiến thức.
  • Thời gian làm: 45 phút
  • Số câu hỏi: 40 câu
  • Số điểm tối đa: 40 điểm
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
Mua gói để Làm bài
  • Câu 1: Thông hiểu

    Ngôn ngữ viết được sự hỗ trợ của yếu tố nào?

  • Câu 2: Nhận biết

    Lời thoại trong bi kịch thường thể hiện:

  • Câu 3: Thông hiểu

    Theo mạch suy tưởng của Hăm-lét, lời độc thoại có thể chia làm mấy phần?

  • Câu 4: Thông hiểu

    Nội dung lời độc thoại phần 1: Từ “Sống, hay không sống-đó là vấn đề… quý hơn?” là gì?

  • Câu 5: Vận dụng

    "- Chị thích điều gì nhất ở con người?

    - Chà, câu hỏi này mênh mông ghê. Tôi thích nụ cười nở trên gương mặt của một con người có tấm lòng nhân hậu. Nhiêu đó đủ rồi."

    (Cuộc trò chuyện giữa phóng viên và nhà văn Nguyễn Ngọc Tư)

  • Câu 6: Thông hiểu

    Hành động bên trong của nhân vật kịch bao gồm:

  • Câu 7: Vận dụng

    Bi kịch của Vũ Như Tô trong tác phẩm kịch cùng tên là gì?

  • Câu 8: Thông hiểu

    Sự kiện nào được miêu tả trong lớp IV? (Văn bản: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài)

  • Câu 9: Vận dụng

    Lời thoại của các nhân vật trước khi Hăm-lét xuất hiện thể hiện tâm trạng gì?

  • Câu 10: Vận dụng

    Trong những trường hợp sau, trường hợp nào mang đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ viết?

    Căn cứ vào tri thức Ngữ văn, trang 11 SGK Ngữ văn 11 bộ Kết nối tri thức: Bài báo ghi lại cuộc tọa đàm, biên bản ghi lại những lời phát biểu trong cuộc họp là ngôn ngữ nói xuất hiện dưới dạng văn bản viết và đoạn đối thoại của các nhân vật trong tác phẩm văn học là ngôn ngữ nói được tái tạo, nghệ thuật hóa. 

  • Câu 11: Thông hiểu

    Xác định các hành động bên trong của nhân vật Hăm-lét:

  • Câu 12: Nhận biết

    Xung đột trong bi kịch thường có mấy kiểu chính?

  • Câu 13: Thông hiểu

    Hai kiểu xung đột chính trong bi kịch bao gồm:

  • Câu 14: Vận dụng

    Tình huống kịch được miêu tả trong đoạn trích là gì? (Văn bản: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài)

  • Câu 15: Nhận biết

    Tác giả của vở kịch Hamlet là ai?

  • Câu 16: Thông hiểu

    Tính từ "trong trắng", "ngây thơ" có thể sử dụng để miêu tả nhân vật nào dưới đây?

  • Câu 17: Thông hiểu

    Nội dung lời độc thoại phần 3: "Đấy, chính là nỗi... tội lỗi của ta" là gì?

  • Câu 18: Thông hiểu

    Sự kiện nào được miêu tả trong lớp III?

  • Câu 19: Thông hiểu

    Tính từ "nham hiểm", "độc ác" có thể sử dụng để miêu tả nhân vật nào dưới đây?

  • Câu 20: Vận dụng

    - Tươm rồi đấy, anh - Cô gái nói trong bóng tối.

    - Cám ơn nhé, Nhật Giang!

    Cô gái trở lại với nỗi ngạc nhiên:

    - Ô kìa. Ừ nhỉ, sao anh biết tên em?

    Tôi cười, không đáp.

    - À, em biết rồi. Anh tọa độ chứ gì mà. Các anh bộ đội chuyên thế. Cứ gọi: Lan, Hằng, Liên, Oanh thế nào cũng trúng, chứ gì?

    - Nhưng Giang, lại Nhật Giang nữa, chắc không có hai người tên như thế đâu, đoán mò sao được.

    (Bảo Ninh, Giang)

  • Câu 21: Thông hiểu

    Nội dung lời độc thoại phần 2: "Chết, là ngủ… chưa hề biết tới?" là gì?

  • Câu 22: Nhận biết

    Thông tin nào sau đây chưa chính xác về tác giả Nguyễn Huy Tưởng?

  • Câu 23: Vận dụng

    "Chí Phèo là truyện ngắn đỉnh nhất của Nam Cao. Tác phẩm đã miêu tả quá ư chân thực tâm lý của người nông dân trong xã hội cũ." 

  • Câu 24: Thông hiểu

    Tính từ "xun xoe", "vụ lợi" có thể sử dụng để miêu tả nhân vật nào dưới đây?

  • Câu 25: Thông hiểu

    Trích đoạn "Sống hay không sống - Đó là vấn đề" có thể chia bố cục thành mấy phần?

    • Phần 1: Âm mưu do thám
    • Phần 2: Sống hay không sống - Những suy tưởng và hành động. 
  • Câu 26: Thông hiểu

    Xác định không gian diễn ra hành động kịch trong trích đoạn "Sống hay không sống - Đó là vấn đề":

  • Câu 27: Thông hiểu

    Sắp xếp các nội dung dưới đây theo trình tự diễn biến sự việc (Văn bản: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài):

    • Đan Thiềm khuyên Vũ Như Tô đi trốn.
    • Trịnh Duy Sản mưu với bè lũ lập vua khác.
    • Hoàng Thượng qua đời, Nguyễn Vũ tự tử.
    • Nguyễn Hoằng Dụ kéo quân đốt phá kinh thành.
    • Đan Thiềm tiếp tục khuyên Vũ Như Tô chạy trốn.
    • Đám cung nữ bị bắt, Đan Thiềm cầu xin cho Vũ Như Tô.
    • Vũ Như Tô vĩnh biệt Đan Thiềm và Cửu Trùng Đài.
    • Vũ Như Tô đau đớn, xót xa khi nhìn Cửu Trùng Đài cháy.
    Thứ tự là:
    • Đan Thiềm khuyên Vũ Như Tô đi trốn.
    • Trịnh Duy Sản mưu với bè lũ lập vua khác.
    • Hoàng Thượng qua đời, Nguyễn Vũ tự tử.
    • Nguyễn Hoằng Dụ kéo quân đốt phá kinh thành.
    • Đan Thiềm tiếp tục khuyên Vũ Như Tô chạy trốn.
    • Đám cung nữ bị bắt, Đan Thiềm cầu xin cho Vũ Như Tô.
    • Vũ Như Tô vĩnh biệt Đan Thiềm và Cửu Trùng Đài.
    • Vũ Như Tô đau đớn, xót xa khi nhìn Cửu Trùng Đài cháy.
  • Câu 28: Vận dụng

    Xác định CÁC chủ đề của bi kịch Vũ Như Tô:

  • Câu 29: Nhận biết

    Bối cảnh lịch sử trong kịch “Vũ Như Tô” là sự việc nào dưới đây?

  • Câu 30: Thông hiểu

  • Câu 31: Nhận biết

    Vở kịch Vũ Như Tô viết về giai đoạn đoạn lịch sử nào?

  • Câu 32: Vận dụng

    Nguyên nhân làm nảy sinh mối xung đột giữa Hăm-lét với các nhân vật khác và với xã hội Đan Mạch thời bấy giờ là:

  • Câu 33: Thông hiểu

    Hành động bên ngoài của nhân vật kịch bao gồm:

  • Câu 34: Nhận biết

    Tác phẩm “Vũ Như Tô” thuộc loại hình nghệ thuật nào?

  • Câu 35: Nhận biết

    Trường hợp nào dưới đây ngôn ngữ nói xuất hiện dưới hình thức văn bản viết? 

  • Câu 36: Nhận biết

    Ai đã khiến cho Vũ Như Tô thay đổi quyết định việc xảy Cửu Trùng Đài?

    Đan Thiềm đã khuyên Vũ Như Tô hãy nhân cơ hội này, mượn tay bạo chúa để mang tài năng cống hiến cho non sông, thực hành mộng lớn, lưu danh muôn thuở.

  • Câu 37: Thông hiểu

    Nguyên nhân nào dẫn đến mâu thuẫn dân chúng đã đứng lên đấu tranh chống lại triều đình? (Văn bản: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài)

  • Câu 38: Nhận biết

    Shakespeare xuất thân trong gia đình:

    Gia đình buôn bán len, dạ.

  • Câu 39: Nhận biết

    Trích đoạn "Sống, hay không sống - đó là vấn đề" thuộc vở kịch nào?

  • Câu 40: Thông hiểu

    Phát biểu nào dưới đây đúng về con người Vũ Như Tô?

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kiểm tra kiến thức Ngữ Văn 11 CTST - Bài 5 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
  • 4 lượt xem
Sắp xếp theo