Hình ảnh “lá cờ đỏ” hiện lên trong tâm trí Tràng có ý nghĩa gì?
Hình ảnh “lá cờ đỏ” hiện lên trong tâm trí Tràng có ý nghĩa gì?
Những biểu hiện nào dưới đây thể hiện lòng NHÂN ÁI của các nhân vật trong truyện ngắn “Vợ nhặt”?
Ngôn ngữ nói có thể xuất hiện dưới dạng văn bản viết hay không?
Người kể chuyện có hoàn toàn miêu tả cảnh Chí Phèo gây sự với người nhà bá Kiến chỉ từ điểm nhìn của mình hay không?
Nhan đề “Vợ nhặt” có hàm chứa mâu thuẫn hay không?
Người kể chuyện có đưa ra lời bình luận hay đánh giá nào của mình về sự việc xảy ra ở làng Vũ Đại không?
Người kể chuyện đã thể hiện thái độ như thế nào với các nhân vật?
Phong cách sáng tác của nhà văn Kim Lân là:
Giá trị nhân đạo của tác phẩm “Chí Phèo” là:
Đáp án “Thể hiện mâu thuẫn giai cấp đối kháng, gay gắt giữa bọn địa chủ cường hào thống trị với những người nông dân bị áp bức, bóc lột” là giá trị hiện thực của tác phẩm “Chí Phèo”.
Tình huống truyện của "Vợ nhặt" là:
Nhận định sau đúng hay sai? "Ngôn ngữ nói chỉ có thể tồn tại nhất thời và được truyền đi trong phạm vi, không gian hạn chế".
Nếu không có phương tiện hỗ trợ, ngôn ngữ nói chỉ có thể tồn tại nhất thời và truyền đi trong phạm vi, không gian hạn chế. Vì vậy, nếu muốn lưu giữ lại, người nói - nghe có thể sử dụng các phương tiện hỗ trợ như ghi âm, quay hình, ghi chép vào giấy,...
"Hắn về lớp này trông khác hẳn, mới đầu chẳng ai biết hắn là ai ... không bảo người nhà đun nước, mau lên!"
Ở Thị Nở có đủ cái thua thiệt kém cỏi: nghèo, xấu, dở hơi, thuộc “dòng dõi nhà có mả hủi”… nhưng người đàn bà này vẫn quá tầm với của Chí Phèo. Thể hiện điều đó, Nam Cao nhằm:
“Ít lâu nay hắn đẩy xe thóc Liên đoàn lên tỉnh. Mỗi bận qua cửa nhà kho lại thấy mỗi chị con gái ngồi vêu ra ở đấy…Hôm ấy hắn đưa thị vào chợ tỉnh bỏ tiền ra mua cho thị cái thúng con và vài thứ lặt vặt và ra hàng cơm đánh một bữa thật no nê rồi cùng đẩy xe bò về…”.
Sự cộng hưởng giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết trong văn bản nghệ thuật tạo ra những hiện tượng nào dưới đây:
Địa danh nào dưới đây là quê hương của nhà văn Kim Lân:
Chí Phèo và bá Kiến đã chết, bi kịch liệu có còn tiếp diễn ở làng Vũ Đại hay không?
- Chí Phèo: Hình ảnh cái lò gạch cũ ở cuối tác phẩm gợi ra vòng đời luẩn quẩn của những kiếp người khốn khổ bị áp bức, chà đạp và tước đi quyền được sống, được hạnh phúc.
- Bá Kiến: bá Kiến chết nhưng “tre già măng mọc, thắng ấy chết, còn thằng khác, chung mình cũng chẳng được lợi tí gì đâu” ⇒ Vẫn luôn tồn tại những tầng lớp thống trị, đàn áp, bóc lột cuộc sống của những người nông dân cùng khổ.
Tác dụng của việc xây dựng nhiều điểm nhìn gắn với nhiều quan điểm, cách đánh giá khác nhau thậm chí đối lập nhau là:
Chi tiết nào dưới đây thuật lại cách ứng phó của bá Kiến đối với Chí Phèo?
Dù không trực tiếp đưa ra lời bình luận hay đánh giá của mình về sự việc xảy ra ở làng Vũ Đại nhưng sự đánh giá của người kể chuyện được thể hiện qua lời nói của:
"Hắn rút dao ra, xông vào. Bá Kiến ngồi nhỏm dậy, Chí Phèo đã văng dao tới rồi. Bá Kiến chỉ kịp kêu một tiếng. Chí Phèo vừa chém túi bụi vừa kêu làng thật to. Hắn kêu làng, không bao giờ người ta vội đến. Bởi thế khi người ta đến thì hắn cũng đã đang giãy đành đạch ở giữa bao nhiêu là máu tươi. Mắt hắn trợn ngược. Mồm hắn ngáp ngáp, muốn nói, nhưng không ra tiếng. Ở cổ hắn thỉnh thoảng máu vẫn còn ứ ra".
(Chí Phèo, Nam Cao)
Đáp án nào dưới đây khái quát được đặc sắc nghệ thuật trần thuật của đoạn văn trên?
Nhận xét nào dưới đây SAI về sự tương đồng trong kết thúc truyện ngắn “Vợ nhặt” và “Chí Phèo”?
Bi kịch bị từ chối quyền làm người của Chí Phèo trong tác phẩm bắt đầu từ khi nào?
Điểm nhìn của truyện ngắn “Vợ nhặt” là:
Truyện ngắn “Vợ nhặt” được in trong tập truyện nào?
Khung cảnh ngày mới được cảm nhận chủ yếu từ điểm nhìn của nhân vật nào?
Truyện ngắn “Vợ nhặt” được viết theo trình tự nào?
Có thể xem truyện ngắn “Vợ nhặt” là một câu chuyện cổ tích trong nạn đói hay không?
Khát vọng hạnh phúc được thể hiện qua các chi tiết nào trong tác phẩm “Vợ nhặt”?
Kiểu kết thúc của truyện ngắn “Vợ nhặt” là kiểu kết thúc nào?
Tràng có tâm trạng như thế nào khi nghe câu chuyện mà người vợ nhặt kể?
Khi bưng bát cháo của Thị Nở, tại sao Chí Phèo lại cảm thấy "mắt hình như ươn ướt"?
Nhận xét nào dưới đây ĐÚNG về giọng điệu trần thuật ở đoạn kết truyện ngắn “Chí Phèo”?
Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào mang đầy đủ đặc điểm của ngôn ngữ viết?
Đáp án nào dưới đây KHÔNG phải giá trị nghệ thuật của truyện ngắn “Vợ nhặt”?
“Những tác phẩm văn học lớn thường mang nhiều chủ đề.” - Nhận định này đúng hay sai?
Việc Chí Phèo tìm đến nhà bá Kiến có phải hoàn toàn do hắn đã say như nhận xét trước đó của người kể chuyện không?
Ý nghĩa của hình ảnh cái lò gạch cũ là gì?
Vì sao tâm trí của Chí Phèo lại bị ám ảnh bởi hơi cháo hành?
Tác giả Nguyễn Ngọc Tư sinh năm bao nhiêu?
Quyết định theo không Tràng về làm vợ của thị thể hiện điều gì ở nhân vật này?
“Trước kia mỗi chiều đi làm về, Tràng chỉ đi một mình, anh thường đùa vui với lũ trẻ trong xóm ngụ cư.…Việc xảy ra thật hắn cũng không ngờ, hắn cũng chỉ tầm phơ tầm phào đâu có hai bận, ấy thế mà thành vợ thành chồng.
Số phận của các nhân vật được khắc họa trong truyện ngắn “Cải ơi!” bao gồm:
Hình ảnh kết thúc truyện ngắn “Vợ nhặt” là:
Tác giả của truyện ngắn “Vợ nhặt” là ai:
Trường hợp nào dưới đây ngôn ngữ nói xuất hiện dưới hình thức văn bản viết?
Năm 1941, khi NXB Đời mới (Hà Nội) in tập truyện ngắn riêng của Nam Cao, người viết lời tựa cho cuốn sách đã đổi tên tác phẩm thành:
Cách xưng hô của Bá Kiến và Chí Phèo rất khác nhau (Bá Kiến: "Chí Phèo / "anh" - "tôi" / "người ta" / "tôi"; Chí Phèo: "tao"). Sự khác biệt ấy cho thấy điều gì trong quan hệ Chí Phèo - Bá Kiến (Chí Phèo, Nam Cao)?
Tác giả của truyện ngắn “Cải ơi!” là ai?
Lời người kể chuyện KHÔNG gắn với các yếu tố nào của người kể chuyện?