Trắc nghiệm Chí Phèo (Nam Cao)

Mô tả thêm: Khoahoc.vn biên soạn bộ câu hỏi về văn bản Chí Phèo (Nam Cao) - Bài 1 SGK Ngữ văn 11 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, giúp các bạn ôn tập, củng cố và nâng cao kiến thức.
  • Thời gian làm: 60 phút
  • Số câu hỏi: 30 câu
  • Số điểm tối đa: 30 điểm
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
Mua gói để Làm bài
  • Câu 1: Nhận biết

    Tác phẩm nào của Nam Cao kết hợp được hai đề tài chủ yếu trong sáng tác của ông (nông dân và trí thức):

  • Câu 2: Nhận biết

    Đề tài sáng tác của Nam Cao thường xoay quanh các vấn đề:

  • Câu 3: Vận dụng cao

    Ý nghĩa của hình ảnh cái lò gạch cũ là gì?

  • Câu 4: Thông hiểu

    Mạch trần thuật của tác phẩm có sự phá vỡ trình tự thời gian hay không?

  • Câu 5: Nhận biết

    Lòng trắc ẩn của thị Nở dành cho Chí Phèo được thể hiện qua HÀNH ĐỘNG nào?

  • Câu 6: Nhận biết

    Tên thật của nhà văn Nam Cao là:

  • Câu 7: Thông hiểu

    - Mỗi tác phẩm văn học là sản phẩm của một nền văn hóa, phản ánh giá trị văn hóa cộng đồng nơi tác phẩm sinh thành.

    (văn nghệ, tác phẩm, văn học, dân tộc, cộng đồng, văn hóa)

    - Triết lí nhân sinh trong văn học là quan niệm và sự lí giải của nhà văn về các chung liên quan đến cuộc sống, số phận con người, sự tồn tại và phát triển của xã hội. Triết lí nhân sinh thường được biểu hiện trực tiếp qua lời người kể chuyện.

    (truyện kể, câu chuyện, kể chuyện, gián tiếp, trực tiếp, giải thích, quan niệm, quan điểm, lí giải, cuộc sống, xuất hiện, tồn tại, số phận)

    Đáp án là:

    - Mỗi tác phẩm văn học là sản phẩm của một nền văn hóa, phản ánh giá trị văn hóa cộng đồng nơi tác phẩm sinh thành.

    (văn nghệ, tác phẩm, văn học, dân tộc, cộng đồng, văn hóa)

    - Triết lí nhân sinh trong văn học là quan niệm và sự lí giải của nhà văn về các chung liên quan đến cuộc sống, số phận con người, sự tồn tại và phát triển của xã hội. Triết lí nhân sinh thường được biểu hiện trực tiếp qua lời người kể chuyện.

    (truyện kể, câu chuyện, kể chuyện, gián tiếp, trực tiếp, giải thích, quan niệm, quan điểm, lí giải, cuộc sống, xuất hiện, tồn tại, số phận)

  • Câu 8: Nhận biết

    Sau khi đi tù, trở về làng Vũ Đại, Chí Phèo trở thành con người như thế nào?

  • Câu 9: Nhận biết

    Sắp xếp các tác phẩm tiêu biểu của Nam Cao theo trình tự thời gian sáng tác:

    • Chí Phèo
    • Giăng sáng
    • Lão Hạc
    • Đời thừa
    Thứ tự là:
    • Chí Phèo
    • Giăng sáng
    • Lão Hạc
    • Đời thừa
  • Câu 10: Nhận biết

    Điều gì ám ảnh Chí Phèo nhất khi nghĩ về cuộc đời của mình?

  • Câu 11: Vận dụng

    Kết thúc truyện ngắn bằng cái chết của Chí Phèo và bá Kiến, Nam Cao có truyền tải ý nghĩa nhân văn sâu sắc hay không?

  • Câu 12: Nhận biết

    Đâu KHÔNG phải là ước mơ một thời của Chí Phèo?

  • Câu 13: Vận dụng

    Dụng ý của việc phá vỡ trình tự thời gian trong mạch trần thuật của tác phẩm là:

  • Câu 14: Nhận biết

    “Những tác phẩm văn học lớn thường mang nhiều chủ đề.” - Nhận định này đúng hay sai?

  • Câu 15: Thông hiểu

    Lý do bà cô thị Nở dứt khoát không cho cháu mình đến với Chí Phèo có thỏa đáng không?

  • Câu 16: Nhận biết

    Sau Cách mạng tháng Tám, Nam Cao thường viết về đề tài nào?

  • Câu 17: Thông hiểu

    Những giá trị văn hóa nào dưới đây được thể hiện trong tác phẩm Chí Phèo?

  • Câu 18: Thông hiểu

    Ngoài điểm nhìn của chính mình, người kể chuyện còn miêu tả cảnh Chí Phèo gây sự với người nhà bá Kiến từ điểm nhìn của ai?

  • Câu 19: Nhận biết

    "Trời nắng lắm, nên đường vắng... xa nhà cửa, và vắng người lại qua..."

  • Câu 20: Vận dụng cao

    Hình ảnh cái lò gạch cũ xuất hiện ở đầu, được lặp lại ở cuối truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao chủ yếu có ý nghĩa:

  • Câu 21: Thông hiểu

    Đoạn mở đầu truyên ngắn (Từ đầu đến “cũng không ai biết…”) có sự luân phiên của các điểm nhìn nào?

  • Câu 22: Vận dụng

    Cách giải thích nào chỉ ra được nguyên nhân sâu xa cái chết bi thảm của Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao?

  • Câu 23: Nhận biết

    Người kể chuyện có đưa ra lời bình luận hay đánh giá nào của mình về sự việc xảy ra ở làng Vũ Đại không?

  • Câu 24: Thông hiểu

    Ba lần chính Nam Cao kể việc Chí Phèo đến nhà Bá Kiến (rạch mặt ăn vạ, vòi tiền, trả thù) có điểm gì giống nhau trong việc thể hiện số phận bi kịch của Chí Phèo?

  • Câu 25: Nhận biết

    Quê hương của nhà văn Nam Cao là:

  • Câu 26: Thông hiểu

    Người kể chuyện đặt điểm nhìn ở đâu khi miêu tả những cảm xúc của Chí Phèo lúc đón nhận bát cháo hành của thị Nở?

  • Câu 27: Thông hiểu

    Việc Chí Phèo tìm đến nhà bá Kiến có phải hoàn toàn do hắn đã say như nhận xét trước đó của người kể chuyện không?

  • Câu 28: Thông hiểu

    Khi bưng bát cháo của Thị Nở, tại sao Chí Phèo lại cảm thấy "mắt hình như ươn ướt"?

  • Câu 29: Thông hiểu

    Bi kịch bị từ chối quyền làm người của Chí Phèo trong tác phẩm bắt đầu từ khi nào?

  • Câu 30: Thông hiểu

    Trong những đoạn văn sau, đoạn nào Chí Phèo thấy lòng mơ hồ buồn, vui lẫn lộn, thậm chí đã “khóc”, “cười” như trẻ con?

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Trắc nghiệm Chí Phèo (Nam Cao) Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
  • 24 lượt xem
Sắp xếp theo