Khóa học trực tuyến trên VnDoc.com
Tìm kiếm
Đăng nhập
VnDoc
Học trực tuyến
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 11
Lịch Sử 11
Luyện tập: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Bài kiểm tra này bao gồm
20 câu
Điểm số bài kiểm tra:
20 điểm
Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
Câu 1:
Nhận biết
Câu 1: Sự tồn tại của chế độ quân chủ và những tàn tích phong kiến ở Nga đã tác động đến nền kinh tế như thế nào?
A. Làm cho nền kinh tế khủng hoảng, suy yếu trầm trọng.
B. Bước đầu tạo điều kiện cho kinh tế phát triển.
C. Kìm hãm nặng nề sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
D. Tạo điều kiện cho kinh tế phát triển mạnh mẽ.
Câu 2:
Nhận biết
Câu 2: Trước phong trào đấu tranh của nhân dân, thái độ của Nga hoàng như thế nào?
A. Bất lực, không còn khả năng tiệp tục thống trị được nữa.
B. Nhờ sự giúp đỡ của các đế quốc khác.
C. Bỏ chạy ra nước ngoài.
D. Đàn áp, dập tắt được phong trào của nhân dân.
Câu 3:
Nhận biết
Câu 3: Ngày 23-2-1917, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Nga?
A. Cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grát.
B. Hơn 66 nghìn binh lính đã đứng về phía cách mạng. .
C. Cuộc bãi công của công nhân nổ ra khắp thành phố.
D. Nga hoàng Ni-cô-lai II tuyên bố thoái vị.
Câu 4:
Nhận biết
Câu 4: Tính chất của cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là:
A. cách mạng vô sản.
B. cách mạng văn hóa.
C. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
D. cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ.
Câu 5:
Nhận biết
Câu 5: Trong các tiền đề sau đây, tiền đề nào quan trọng nhất dẫn đến cách mạng bùng nổ và thắng lợi ở Nga năm 1917?
A. Chủ nghĩa đế quốc là sự chuẩn bị vật chất đầy đủ cho chủ nghĩa xã hội.
B. Giai cấp vô sản Nga có lí luận và đường lối cách mạng đúng đắn.
C. Nước Nga là nơi tập trung cao độ các mâu thuẫn của chủ nghĩa để quốc
D. Đầu năm 1917, nước Nga trở thành khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền của chủ nghĩa đế quốc.
Câu 6:
Nhận biết
Câu 6. Thái độ của hơn 100 dân tộc Nga khi Nga hoàng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất ra sao?
A. Biểu tình đòi Nga hoàng phải nhường ngôi cho người khác
B. Ủng hộ Nga hoàng để mở rộng lãnh thổ
C. Yêu cầu Nga hoàng phải tiến hành một cuộc cải cách
D. Phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga hoàng
Câu 7:
Nhận biết
Câu 7. Ý nào không phản ánh đúng tình hình nước Nga đầu thế kỉ XX – “đã tiến sá tới một cuộc cách mạng”
A. Nga hoàng tiến hành cải cách kinh tế để giải quyết những khó khăn của đất nước
B. Phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga hoàng lan rộng
C. Chính phủ Nga hoàng bất lực không còn thống trị như cũ được nữa
D. Đời sống của công dân, nông dân và hơn 100 dân tộc Nga cùng cực
Câu 8:
Nhận biết
Câu 8. Đầu thế kỉ XX, ở nước Nga tồn tại nhiều mâu thuẫn xã hội, ngoại trừ
A. Mâu thuẫn giữa nông nô với chế độ phong kiến
B. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến
C. Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản
D. Mâu thuẫn giữa hơn 100 dân tộc Nga với chế độ Nga hoàng
Câu 9:
Nhận biết
Câu 9. “Tự do cho nước Nga” là khẩu hiệu trong cuộc đấu tranh cách mạng nào ở nước Nga?
A. Cách mạng tháng Hai năm 1917
B. Cách mạng 1905 – 1907
C. Cuộc đấu tranh bảo vệ chính quyền Xô viết
D. Cách mạng tháng Mười năm 1917
Câu 10:
Nhận biết
Câu 10. Ý nào không phản ánh đúng nhiệm vụ đặt ra cho cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga?
A. Giải quyết những mâu thuẫn tồn tại trong xã hội Nga
B. Lật đổ chế độ Nga hoàng do Ni-cô-lai II đứng đầu
C. Tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa
D. Đem lại quyền lợi cho nhân dân lao động
Câu 11:
Nhận biết
Câu 11. Cuộc Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 giành thắng lợi đã đập tan
A. Âm mưu của Nga hoàng muốn khôi phục lại chế độ phong kiến.
B. Ách áp bức bóc lột của phong kiến, tư sản, giải phóng công nhân và nhân dân lao động, đưa công nhân và nhân dân lao động lên nắm chính quyền, xây dựng CNXH.
C. Ách áp bức bóc lột và âm mưu xâm lược của các nước đế quốc ở châu Âu.
D. Ách áp bức bóc lột và âm mưu xâm lược của Mĩ muốn làm bá chủ thế giới.
Câu 12:
Nhận biết
Câu 12. Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga mang tính chất là cuộc cách mạng
A. Dân chủ tư sản kiểu mới.
B. Xã hội chủ nghĩa.
C. Dân chủ tư sản.
D. Dân tộc dân chủ.
Câu 13:
Nhận biết
Câu 13. Ý nghĩa của “Luận cương tháng 4” do Lênin soạn thảo đã
A. Chỉ rõ mục tiêu và đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.
B. Trang bị vũ khí tư tưởng cho mọi giai cấp, tầng lớp.
C. Giác ngộ cách mạng cho đông đảo quần chúng nhân dân.
D. Kêu gọi quần chúng tích cực tham gia khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
Câu 14:
Nhận biết
Câu 14. Mục tiêu trong Luận cương tháng Tư của Lê-nin là gì?
A. Duy trì chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản.
B. Tạo điều kiện cho giai cấp tư sản phát triển.
C. Chuyển từ chế độ phong kiến sang cách mạng dân chủ tư sản.
D. Chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Câu 15:
Nhận biết
Câu 15. Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga có điểm khác biệt cơ bản gì so với các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại?
A. Có sự can thiệp của các thế lực bên ngoài.
B. Lãnh đạo của cách mạng là giai cấp vô sản.
C. Động lực của cách mạng là giai cấp công nhân và nông dân.
D. Đối tượng của cách mạng là chế độ phong kiến.
Câu 16:
Nhận biết
Câu 16. Thể chế chính trị của nước Nga sau cuộc Cách mạng 1905 -1907 là
A. Dân chủ cộng hòa
B. Dân chủ tư sản
C. Quân chủ lập hiến
D. Quân chủ chuyên chế
Câu 17:
Nhận biết
Câu 17. Sau cuộc Cách mạng 1905- 1907, người đứng đầu nước Nga là
A. Nga hoàng A-lếch-xan-đrô-vích
B. Nga hoàng Ni-cô-lai II
C. Nga hoàng Ni-cô-lai I
D. Nga hoàng A-lếch-xan-đra III
Câu 18:
Nhận biết
Câu 18. Yếu tố kìm hãm sự phá triển của chủ nghĩa tư bản ở Nga đầu thế kỉ XX là
A. Làn song phản đối của nhân dân lan rộng
B. Sự tồn tại của chế độ quân chủ và những tàn tích phong kiến
C. Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân
D. Chính sách thỏa hiệp với bên ngoài của Chính phủ
Câu 19:
Nhận biết
Câu 19. Nga hoàng tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất vào năm nào?
A. 1916
B. 1915
C. 1917
D. 1914
Câu 20:
Nhận biết
Câu 20. Tình hình nước Nga khi tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào?
A. Vơ vét được nhiều tài nguyên của các nước bại trận
B. Nhân dân tin tưởng, ủng hộ Nga hoàng
C. Nền kinh tế suy sụp, nạn đói xảy ra ở nhiều nơi, quân đội Nga thua trận liên tiếp
D. Địa vị kinh tế, chính trị của nước Nga được tăng cường
Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!
Kết quả làm bài:
Nhận biết (100%):
2/3
Thời gian làm bài:
00:00:00
Số câu làm đúng:
0
Số câu làm sai:
0
Điểm số:
0
Làm lại
21.559 lượt xem
Sắp xếp theo
Mặc định
Mới nhất
Cũ nhất
Xóa
Gửi bình luận
Lịch Sử 11
Phần 1: Lịch sử thế giới cận đại (tiếp theo)
Bài 1: Nhật Bản (Đề 1)
Bài 1: Nhật Bản (Đề 2)
Bài 2: Ấn Độ
Bài 3: Trung Quốc
Bài 4: Các nước Đông Nam Á (cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
Bài 5: Châu Phi và các nước Mỹ La-tinh (cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại
Bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
Phần 2: Lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)
Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921)
Bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)
Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Bài 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918-1939)
Bài 16: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
Bài 18: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (phần từ năm 1917 đến năm 1945)
Phần 3: Lịch sử Việt Nam (1858 - 1918)
Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
Bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng
Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
Bài 24: Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
Đăng ký ngay tài khoản để hưởng các quyền lợi ưu đãi sau:
Làm bài Luyện tập Trắc nghiệm trực tuyến miễn phí
Tải bài Trắc nghiệm về làm trên giấy
Lưu lại kết quả bài Luyện tập/Kiểm tra đã làm
Đăng nhập