Phản ứng nào sau đây được sử dụng để điều chế CO trong phòng thí nghiệm
Trong phòng thí nghiệm khí CO được điều chế bằng cách đun nóng axit fomic (HCOOH) khi có mặt H2SO4 đặc:
Phương trình phản ứng minh họa
HCOOH CO + H2O
Phản ứng nào sau đây được sử dụng để điều chế CO trong phòng thí nghiệm
Trong phòng thí nghiệm khí CO được điều chế bằng cách đun nóng axit fomic (HCOOH) khi có mặt H2SO4 đặc:
Phương trình phản ứng minh họa
HCOOH CO + H2O
Quặng nào sau đây chứa CaCO3?
CO không khử được các oxide trong nhóm nào sau đây?
CO chỉ khử được những oxit của kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học.
Do đó đáp án MgO, Al2O3 không đúng.
Nhóm nào sau đây gồm các muối không bị nhiệt phân?
Nhóm các muối không bị nhiệt phân: Na2CO3, K2CO3, Li2CO3. Muối cacbonat trung hòa của kim loại kiềm không bị nhiệt phân.
Phản ứng nào sau đây được sử dụng để điều chế CO2 trong phòng thí nghiệm
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2
+ H2O
Một loại đá vôi chứa 80% CaCO3 còn lại là tạp chất trơ. Nung m gam đá này một thời gian thu được 0,78m gam chất rắn. Hiệu suất phân hủy CaCO3 là
mCaCO3 = 0,8m
CaCO3 CaO + CO2
a a a (mol)
44a = m – 0,78m a = 0,005m
Nung 34,6 gam hỗn hợp gồm Ca(HCO3)2, NaHCO3 và KHCO3, thu được 3,6 gam H2O và m gam hỗn hợp các muối cacbonat. Giá trị của m là
Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O
2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O
2KHCO3 K2CO3 + CO2 + H2O
Theo các phương trình hóa học ta có:
nCO2 = nH2O = 3,6/18 = 0,2 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mmuối hidrocacbonat = mmuối cacbonat + mCO2 + mH2O
34,6 = m + 0,2.44+ 3,6
→ m = 22,2 gam
Cho 11,6 gam hỗn hợp gồm oxit và muối cacbonat của kim loại kiềm R. Hòa tan hết hỗn hợp trên cần vừa đủ 0,2 mol HCl. Kim loại R là
Công thức tổng quát của oxit và muối cacbonat của kim loại kiềm R lần lượt là R2O (x) và R2CO3 (y)
R2O + 2HCl → 2RCl + H2O
x → 2x mol
R2CO3 + 2HCl → 2RCl + CO2 + H2O
y → 2y mol
Theo đề bài ta có:
nHCl = 2x + 2y = 0,2
→ x + y = nhh = 0,1 mol
Mhh = 11,6:0,1 = 116
→ 2MR + 16 < 116 < 2MR + 60
→ 28 < MR < 50.
Có thể thấy R = 39 là Kali thỏa mãn
Vậy R là K.
Trong bình kín chứa 0,5 mol CO và m gam Fe3O4. Đun nóng bình cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khí trong bình có tỉ khối so với khí CO ban đầu là 20,4. Giá trị của m là
Theo bài ra CO dư; Fe3O4 hết
Gọi x, y lần lượt là số mol của CO và CO2 sau phản ứng:
Ta có:
nCObđ = nCO dư + nCO2
0,5 = x + y (1)
mhh khí = 0,5.1,457.28 = 20,4 gam
28x + 44y = 20,4 (2)
Từ (1) và (2) có x = 0,1 và y = 0,4
Phương trình hóa học
4CO + Fe3O4 4CO2 + 3Fe
0,1 ← 0,4 mol
m = 0,1.232 = 23,2 gam.
Dãy các chất đều tác dụng được với cacbon là:
Cacbon có cả tính khử và tính oxi hóa nên tác dụng được với các chất có tính oxi hóa như: O2; CO2; oxit kim loại (sau Mg) HNO3 (đặc), H2SO4 (đặc), KClO3; các chất có tính khử như: kim loại; H2…
Cacbon không phản ứng với Na2O, HCl.
Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch nước vôi trong thu được hiện tượng là
Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch trong suốt.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
CaCO3 ↓ + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2.
Nhóm nào sau đây gồm các muối không bị nhiệt phân?
Nhóm gồm các muối không bị nhiệt phân là
Na2CO3, K2CO3, Li2CO3
Muối cacbonat trung hòa của kim loại kiềm không bị nhiệt phân.
Thổi V lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 6 gam kết tủa. Lọc kết tủa đun nóng dung dịch lại thấy có kết tủa nữa. Xác định giá trị V?
nCaCO3 = 6:100 = 0,06 mol
Do đun nóng lại thu được thêm kết tủa ⇒ nên có Ca(HCO3)2
nCaCO3 tạo thêm là 4:100 = 0,04 mol
Phương trình phản ứng hóa học:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (1)
0,06 → 0,06 → 0,06
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (2)
Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
0,04 → 0,04
⇒ nCO2 ở phản ứng 2 là 0,04.2 = 0,08 mol
⇒ nCO2 = 0,06 + 0,08 = 0,14 mol
⇒ V = 0,14.22,4 = 3,136 lít.
Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, O2, N2 và H2 qua dung dịch Ca(OH)2. Khí bị hấp thụ là
Khí bị hấp thụ là CO2
Phương trình phản ứng minh họa
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
Hỗn hợp khí gồm CO2 và CO, để loại khí CO2 trong hỗn hợp, ta dùng phương pháp nào sau đây?
Cho qua nước vôi trong dư thì CO2 bị hấp thụ lại trong dung dịch cho kết tủa trắng còn CO không phản ứng.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O