Khóa học trực tuyến trên VnDoc.com
Tìm kiếm
Đăng nhập
VnDoc
Học trực tuyến
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 12
Lịch Sử 12
Trắc nghiệm Phong trào dân chủ 1936-1939 - phần 2
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Bài kiểm tra này bao gồm
16 câu
Điểm số bài kiểm tra:
16 điểm
Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
Câu 1:
Nhận biết
Câu 1: Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ VII họp vào thời gian nào? Ở đâu?
A. Tháng 7 - 1935 tại I-an-ta (Liên Xô).
B. Tháng 7 - 1935 tại Mát-xcơ-va (Liên Xô).
C. Tháng 6 - 1934 tại Ma Cao (Trung Quốc).
D. Tháng 3 - 1935 tại Ma Cao (Trung Quốc).
Câu 2:
Nhận biết
Câu 2: Nhiệm vụ cách mạng được Đảng ta xác định trong thời kì 1936 - 1939 là gì?
A. Tất cả đều đúng.
B. Tịch thu ruộng đất của địa chủ phong kiến chia cho dân cày.
C. Đánh đuôi đế quốc Pháp, Đông Dương hoàn toàn độc lập.
D. Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
Câu 3:
Nhận biết
Câu 3: Ngay từ năm 1936, Đảng ta đề ra chủ trương thành lập mặt trận với tên gọi là gì?
A. Mặt trận dân chủ Đông Dương.
B. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương.
C. Mặt trận dân tộc thông nhất phản đế Đông Dương.
D. Mặt trận Việt Minh.
Câu 4:
Nhận biết
Câu 4: Ngày hội truyền thống của công nhân mỏ xuất phát từ sự kiện gì?
A. Ngày 20/1/1936, công nhân mỏ than Hòn Gai, Cẩm Phả, công nhân mỏ thiếc Tĩnh Túc đấu tranh đòi tăng lương, giảm giờ làm.
B. Ngày 21/3/1936, công nhân mở than Phấn Mễ, công nhân mỏ thiếc Tĩnh Túc, đấu tranh đòi tăng lương thêm 25 %.
C. Ngày 13/11/1936, công nhân mỏ than Phấn Mễ, Hòn Gai, Cẩm Phả đấu tranh đòi tăng lương thêm 25%.
D. Ngày 23/11/1936, công nhân mỏ than Hòn Gai, Cẩm Phả, Mông Dương đấu tranh đòi tăng lương thêm 25%.
Câu 5:
Nhận biết
Câu 5: Đến tháng 3 - 1938, tên gọi của mặt trận ở Đông Dương là gì?
A. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương.
B. Mặt trận thống nhất phản đế Đông Dương.
C. Mặt trận dân chủ thống nhất Đông Dương.
D. Mặt trận Việt Minh.
Câu 6:
Nhận biết
Câu 6: Nét nổi bật nhất của cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 là gì?
A. Đảng đã tập hợp được một lực lượng chính trị đông đảo của quân chúng và sử dụng hình thức, phương pháp đấu tranh phong phú.
B. Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng và ăn sâu trong quân chúng nhân dân.
C. Tư tưởng và chủ trương của Đảng được phổ biến, trình độ chính trị và công tác của đảng viên được nâng cao.
D. Tập hợp được một lực lượng công - nông hùng mạnh.
Câu 7:
Nhận biết
Câu 7. Ý nghĩa nào là quan trọng nhất của phong trào cách mạng 1936 – 1939?
A. Cuộc tập dượt tiếp theo chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng tám sau này.
B. Một bộ phận cán bộ của Đảng ra hoạt động công khai
C. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quí báu
D. Chứng tỏ Đảng Cộng sản Đông Dương ngày càng trưởng thành
Câu 8:
Nhận biết
Câu 8. Nét nổi bật của phong trào dân chủ 1936 – 1939 là
A. chủ trương của Đảng ta được nhân dân hưởng ứng mạnh mẽ
B. Đảng ta đã tập hợp đông đảo quần chúng và dùng phương pháp đấu tranh phong phú
C. uy tín của Đảng ta được nâng cao và cán bộ được rèn luyện trưởng thành
D. buộc Pháp phải nhượng bộ cho nhân dân các quyền về dân sinh, dân chủ
Câu 9:
Nhận biết
Câu 9. Trong thời kì 1936 -1939, Đảng ta đưa một số cán bộ ra hoạt động công khai là do
A. thực hiện nghị quyết của Quốc tế Cộng sản
B. tình hình thế giới đang lúc có lợi cho cách mạng
C. Chính phủ mới ở Pháp ban hành các chính sách tiến bộ ở thuộc địa
D. tình hình trong nước thay đổi, lực lượng cách mạng lớn mạnh
Câu 10:
Nhận biết
Câu 10. So với thời kì 1930- 1931, nhiệm vụ trước mắt của cách mạng thời kì 1936- 1939 có điểm khác là
A. chống chế độ phản động ở thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh
B. chống chế độ phản động ở thuộc địa và tay sai
C. chống đế quốc và bọn tay sai phản động
D. chống đế quốc, chống phong kiến
Câu 11:
Nhận biết
Câu 11. Trong cao trào dân chủ 1936-1939 Đảng chủ trương tập hợp những lực lượng nào?
A. Mọi lực lượng dân tộc và một bộ phận người Pháp ở Đông Dương.
B. Cả dân tộc Việt Nam.
C. Công nhân và nông dân.
D. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản, địa chủ.
Câu 12:
Nhận biết
Câu 12. Phong trào dân chủ 1936 – 1939 ở Việt nam là một phong trào
A. có tính chất dân tộc sâu sắc
B. có tính chất dân tộc, dân chủ, trong đó tính dân chủ là nét nổi bật
C. có tính chất dân chủ là chủ yếu.
D. mang tính dân tộc, dân chủ và nhân dân sâu sắc
Câu 13:
Nhận biết
Câu 13. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7 năm 1936, chủ trương thành lập
A. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh
B. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
C. Mặt trận Dân chủ Đông Dương
D. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương
Câu 14:
Nhận biết
Câu 14. Hội nghị nào của Ban Chấp hành Trung ương Đảng ta chủ trương tạm gát khẩu hiệu: độc lập dân tộc và người cày có ruộng?
A. Hội nghị họp tháng 10 – 1930
B. Hội nghị họp tháng 11 – 1939
C. Hội nghị họp tháng 7 – 1936
D. Hội nghị họp tháng 5 – 1941
Câu 15:
Nhận biết
Câu 15. Hậu quả bao trùm về mặt xã hội ở Việt Nam, mà cuộc khủng hoảng kinh tế gây ra trong những năm 1929 - 1933 là gì?
A. Nông dân phải chịu thuế cao, lãi nặng, bị mất ruộng đất, cuộc sống bần cùng
B. Làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động
C. Nhiều công nhân, viên chức bị sa thải, thợ thủ công thất nghiệp
D. Số đông tư sản dân tộc gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh
Câu 16:
Nhận biết
Câu 16. Đặc điểm nổi bậc của tình hình thế giới trong những năm 1930 là
A. Đại Hội VII, Quốc tế Cộng sản dề ra các chủ trương quan trọng
B. Thực dân Pháp tăng cường bóc lột ở các thuộc địa
C. chủ nghĩa phát xit nắm quyền ở Đức, Italia, Nhật Bản
D. Chính phủ Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp năm 1936
Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!
Kết quả làm bài:
Nhận biết (100%):
2/3
Thời gian làm bài:
00:00:00
Số câu làm đúng:
0
Số câu làm sai:
0
Điểm số:
0
Làm lại
13.213 lượt xem
Sắp xếp theo
Mặc định
Mới nhất
Cũ nhất
Xóa
Gửi bình luận
Lịch sử 12
Chương 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949)
Bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 – 1949)
Lý thuyết
Luyện tập
Chương 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991). Liên Bang Nga (1991 - 2000)
Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991) - Liên Bang Nga (1991 - 2000)
Lý thuyết
Luyện tập
Chương 3: Các nước Á, Phi và Mĩ Latinh (1945 - 2000)
Bài 3: Các nước Đông Bắc Á
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 5: Các nước Châu Phi và Mĩ La-tinh
Lý thuyết
Luyện tập
Chương 4: Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945 - 2000)
Bài 6: Nước Mĩ
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Bài 7: Tây Âu
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 8: Nhật Bản
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Chương 5: Quan hệ quốc tế (1945-2000)
Bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Chương 6: Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa
Bài 10: Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Bài 11: Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000
Lý thuyết
Luyện tập
Chương 1: Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930
Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Chương 2: Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945
Bài 14: Phong trào cách mạng 1930-1935
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Bài 15: Phong trào dân chủ 1936-1939
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Chương 3: Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954
Bài 17: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Bài 19: Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951-1953)
Lý thuyết
Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954)
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Chương 4: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975
Bài 21: Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược, nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội ở miền bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975)
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Luyện tập 3
Chương 5: Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000
Bài 24: Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975
Lý thuyết
Luyện tập 2
Luyện tập 1
Bài 25: Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976-1986)
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 26: Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986-2000)
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 27: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000
Lý thuyết
Luyện tập
Đăng ký ngay tài khoản để hưởng các quyền lợi ưu đãi sau:
Làm bài Luyện tập Trắc nghiệm trực tuyến miễn phí
Tải bài Trắc nghiệm về làm trên giấy
Lưu lại kết quả bài Luyện tập/Kiểm tra đã làm
Đăng nhập