Khóa học trực tuyến trên VnDoc.com
Tìm kiếm
Đăng nhập
VnDoc
Học trực tuyến
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 12
Lịch Sử 12
Trắc nghiệm Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 - phần 1
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Bài kiểm tra này bao gồm
17 câu
Điểm số bài kiểm tra:
17 điểm
Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
Câu 1:
Nhận biết
Biện pháp chủ yếu nhằm tăng ngân sách Đông Dương của Pháp sau chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. tăng thuế.
B. tăng cường trồng cao su.
C. ban hành nhiều loại thuế mới.
D. đẩy mạnh khai mỏ.
Câu 2:
Nhận biết
Đặc điểm cơ bản nhất của giai cấp công nhân Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân.
B. bị ba tầng áp bức bóc lột của đế quốc, phong kiến, tư sản dân tộc.
C. kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng và bất khuất của dân tộc.
D. sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản nên nhanh chóng vươn lên thành động lực của phong trào dân tộc dân chủ.
Câu 3:
Nhận biết
Giai cấp tư sản Việt Nam vừa mới ra đời đã
A. bị thực dân Pháp bóc lột nặng nề nhất.
B. bị thực dân Pháp chèn ép, kìm hãm.
C. được thực dân Pháp sử dụng làm tay sai đắc lực cho chúng.
D. được thực dân Pháp dung dưỡng.
Câu 4:
Nhận biết
Mâu thuẫn chủ yếu hàng đầu của xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. giữa tư sản Việt Nam với tư sản Pháp.
B. giữa công nhân với tư sản.
C. giữa nông dân với địa chủ.
D. giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp và phản động tay sai.
Câu 5:
Nhận biết
Năm 1922 Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm kiêm chủ bút báo:
A. “Sự thật”.
B. “Người cùng khổ” (Le Paria).
C. “Nhân đạo”.
D. “Đời sống công nhân”.
Câu 6:
Nhận biết
Những hoạt động nào của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên gắn bó mật thiết với vai trò của Nguyễn Ái Quốc?
A. Chủ trương “Vô sản hóa”
B. Mở lớp tập huấn chính trị đào tạo cán bộ tại Quảng Châu - Trung Quốc, ra báo “Thanh niên"
C. Phong trào bãi công của công nhân nhà máy sợi Nam Định, nhà máy diêm và cưa Bến Thủy.
D. Bí mật chuyển các tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc về nước.
Câu 7:
Nhận biết
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, trong xã hội Việt Nam có những giai cấp nào?
A. Nông dân, địa chủ, công nhân, tư sản, tiểu tư sản.
B. Nông dân, địa chủ, tư sản, tiếu tư sản.
C. Nông dân, địa chủ, công nhân, tiểu tư sản.
D. Nông dân, địa chủ.
Câu 8:
Nhận biết
Sự kiện nào dựới dây gắn liền với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô trong những năm 1923-1924?
A. Thành lập Hội liên hiệp thuộc địa.
B. Viết “Bản án chế độ thực dân Pháp”.
C. Tham dự Đại hội lần thứ V của Quốc tê Cộng sản.
D. Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
Câu 9:
Nhận biết
Tác động của chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp đến kinh tế Việt Nam là
A. Việt Nam phát triển độc lập tự chủ
B. Việt Nam lạc hậu, phụ thuộc vào Pháp
C. Việt Nam trở thành thị trường độc chiếm của Pháp
D. Việt Nam phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm và lệ thuộc kinh tế Pháp
Câu 10:
Nhận biết
Tài liệu được Nguyễn Ái Quốc gửi đến hội Nghị Véc-xai (6/1919) là
A. “Bản án chế độ thực dân Pháp”
B. báo “Đời sống công nhân“
C. báo “Người cùng khổ”
D. “Bản yêu sách của nhân dân An Nam”
Câu 11:
Nhận biết
Tổ chức cách mạng theo khuynh hướng vô sản đầu tiên ở Việt Nam là
A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
B. Tâm tâm xã.
C. Tân Việt Cách mạng đảng.
D. Việt Nam Quốc dân đảng.
Câu 12:
Nhận biết
Từ năm 1920 đến 1925, những hoạt động yêu nước của Nguyễn Ái Quốc chủ yếu ở các nước
A. Pháp, Thái Lan, Trung Quốc.
B. Pháp, Liên Xô, Trung Quốc.
C. Pháp, Liên Xô, Trung Quốc, Thái Lan.
D. Pháp và Trung Quốc.
Câu 13:
Nhận biết
Thái độ chính trị của giai cấp tư sản dân tộc trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam là
A. tham gia cách mạng hăng hái nhất.
B. thỏa hiệp với Pháp để được hưởng quyền lợi.
C. ít nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ nhưng dễ thỏa hiệp.
D. có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Câu 14:
Nhận biết
Thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành nào trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam?
A. Nông nghiệp
B. Thương nghiệp
C. Khai thác mỏ
D. Công nghiệp chế biến.
Câu 15:
Nhận biết
Thực dân Pháp thực hiện chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam nhằm mục đích
A. chuẩn bị cho việc tham gia chiến tranh thế giới lần thứ hai.
B. bù đắp những thiệt hại do chiến tranh thế giới lần thứ hai gây ra.
C. bù đắp những thiệt hại do chiến tranh thế giới lần thứ nhất gây ra.
D. thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam.
Câu 16:
Nhận biết
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam, giai cấp tư sản phân hóa
A. thành hai bộ phận tư sản dân tộc và tư sản công thương.
B. thành hai bộ phận tư sản dân tộc và tư sản công nghiệp.
C. thành hai bộ phận tư sản dân tộc và tư sản mại bản.
D. thành hai bộ phận tư sản dân tộc và tư sản thương nghiệp.
Câu 17:
Nhận biết
Trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp có thành phần chủ yếu là trí thức, học sinh, sinh viên là
A. tiểu tư sản.
B. công nhân.
C. tư sản dân tộc.
D. nông dân.
Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!
Kết quả làm bài:
Nhận biết (100%):
2/3
Thời gian làm bài:
00:00:00
Số câu làm đúng:
0
Số câu làm sai:
0
Điểm số:
0
Làm lại
63.912 lượt xem
Sắp xếp theo
Mặc định
Mới nhất
Cũ nhất
Xóa
Gửi bình luận
Lịch sử 12
Chương 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949)
Bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 – 1949)
Lý thuyết
Luyện tập
Chương 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991). Liên Bang Nga (1991 - 2000)
Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991) - Liên Bang Nga (1991 - 2000)
Lý thuyết
Luyện tập
Chương 3: Các nước Á, Phi và Mĩ Latinh (1945 - 2000)
Bài 3: Các nước Đông Bắc Á
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 5: Các nước Châu Phi và Mĩ La-tinh
Lý thuyết
Luyện tập
Chương 4: Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945 - 2000)
Bài 6: Nước Mĩ
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Bài 7: Tây Âu
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 8: Nhật Bản
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Chương 5: Quan hệ quốc tế (1945-2000)
Bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Chương 6: Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa
Bài 10: Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Bài 11: Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000
Lý thuyết
Luyện tập
Chương 1: Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930
Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Chương 2: Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945
Bài 14: Phong trào cách mạng 1930-1935
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Bài 15: Phong trào dân chủ 1936-1939
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Chương 3: Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954
Bài 17: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Bài 19: Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951-1953)
Lý thuyết
Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954)
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Chương 4: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975
Bài 21: Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược, nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội ở miền bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975)
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Luyện tập 3
Chương 5: Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000
Bài 24: Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975
Lý thuyết
Luyện tập 2
Luyện tập 1
Bài 25: Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976-1986)
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 26: Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986-2000)
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 27: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000
Lý thuyết
Luyện tập
Đăng ký ngay tài khoản để hưởng các quyền lợi ưu đãi sau:
Làm bài Luyện tập Trắc nghiệm trực tuyến miễn phí
Tải bài Trắc nghiệm về làm trên giấy
Lưu lại kết quả bài Luyện tập/Kiểm tra đã làm
Đăng nhập