Biểu thức nào là biểu thức của định luật II Newton khi vật có khối lượng không đổi trong quá trình xem xét?
Biểu thức của định luật II Newton khi vật có khối lượng không đổi là: .
Biểu thức nào là biểu thức của định luật II Newton khi vật có khối lượng không đổi trong quá trình xem xét?
Biểu thức của định luật II Newton khi vật có khối lượng không đổi là: .
Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng làm vận tốc của nó tăng dần từ
đến
trong 2 giây. Lực tác dụng vào vật có độ lớn bằng:
Ta có:
Vậy độ lớn của lực tác dụng vào vật là .
Cho viên bi A chuyển động tới va chạm vào viên bi B đang đứng yên, sau va chạm bi A tiếp tục chuyển động theo phương cũ với
, thời gian xảy ra va chạm là
. Tính gia tốc của viên bi B biết
?
Ta xét chuyển động của xe AA có vận tốc trước khi va chạm là , sau va chạm xe A có vận tốc là
Áp dụng biểu thức xác định gia tốc:
Theo định luật III New-tơn:
Theo định luật II, ta có:
Một vật có khối lượng chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu
và khi đi được quãng đường
vận tốc đạt được
thì lực tác dụng.
Gia tốc của vật là:
Lực tác dụng lên vật là:
Hai lực cân bằng có các đặc điểm:
Hai lực cân bằng có đặc điểm:
+ Tác dụng vào cùng một vật.
+ Có độ lớn bằng nhau.
+ Cùng phương, ngược chiều.
Một người có trọng lượng 500 N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn?
Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn bằng trọng lượng của người đó.
Một vật có khối lượng chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi được
trong
. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng lên vật có giá trị lần lượt là
Ta có:
Vật xuất phát từ trạng thái nghỉ:
Biểu thức tính quãng đường:
Trong vật đi được
, ta có:
Hợp lực tác dụng lên vật:
Vậy đáp án cần tìm là:
Một vật có khối lượng đang chuyển động về phía trước với tốc độ
chạm vào một vật thứ hai đang đứng yên. Sau va chạm, vật thứ nhất chuyển động ngược lại với tốc độ
, còn vật thứ hai chuyển động với tốc độ
. Hỏi khối lượng của vật thứ hai bằng bao nhiêu kg?
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật 1 trước lúc va chạm
Cho hai chất điểm A và B chuyển động trên cùng đường thẳng nằm ngang đến va chạm với nhau. Biết chất điểm A có khối lượng lớn hơn khối lượng chất điểm B. Khi xảy ra va chạm thì:
Theo định luật III Newton ta có:
Mà
Một vật đang chuyển động với vận tốc . Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì
Dựa trên nội dụng định luật I, vật đang chuyển động và các lực mất đi thì vật sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều
Cho các phát biểu sau:
- Định luật I Niu− tơn còn được gọi là định luật quán tính.
- Mọi vật đều có xu hướng bảo toàn vận tốc của mình.
- Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính.
- Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn trạng thái cân bằng.
Số phát biểu đúng là:
Trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều được gọi là trạng thái cân bằng của vật. Các vật đều không thể ngay lập tức thay đổi vận tốc mà luôn có xu hướng duy trì trạng thái cân bằng. Đặc điểm này gọi là quán tính của vật.
Khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi, hoặc tổng hợp lực bằng 0, khi đó, theo định luật I Newton vật sẽ chuyển động thẳng đều mãi mãi. Vậy đó là chuyển động theo quán tính.
Một quả bóng có khối lượng đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá vào quả bóng với lực
. Thời gian chân tác dụng vào quả bóng là
. Tính tốc độ của quả bóng lúc bay?
Theo định luật II Newton ta có:
Chọn gốc thời gian là lúc chân cầu thủ chạm vào bóng
Phương trình vận tốc của vật:
Vậy đáp án cần tìm là:
Hai xe A và B
đang chuyển động với cùng một vận tốc thì tắt máy và cùng chịu tác dụng của một lực hãm
như nhau. Sau khi bị hãm, xe A còn đi thêm được một đoạn
, xe B đi thêm một đoạn là
. Điều nào sau đây là đúng khi so sánh khối lượng của hai xe?
Ta có:
Mà
Chọn câu đúng: Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Newton:
Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Newton:
+ Có cùng bản chất.
+ Là hai lực trực đối.
+ Xuất hiện và biến mất cùng lúc.
Một ô tô khách đang chuyển động thẳng, bỗng nhiên ô tô rẽ quặt sang phải. Người ngồi trong xe bị xô về phía nào?
Đáp án: "Bên trái" -đúng vì theo định luật quán tính, người có xu hướng bảo toàn vận tốc đang có, do ngồi trên xe đang chuyển động thẳng nên người có vận tốc bằng với vận tốc của xe khi đó. Khi xe đột ngột rẽ phải thì người có xu hướng nghiêng về bên phải.