Luyện tập: Thư dụ Vương Thông lần nữa

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 18 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 18 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Nhận đinh nào sau đây không đúng về thái độ Nguyễn Trãi qua cách xưng hô với quân Minh?
  • Câu 2: Thông hiểu
    Dòng nào nêu đúng nhất hai ý chính trong bố cục của bức thư?
  • Câu 3: Nhận biết
    Quân trung từ mệnh tập có nghĩa là gì?
  • Câu 4: Thông hiểu
    Chữ dụ trong nhan đề tác phẩm có nghĩa là?
  • Câu 5: Nhận biết
    Giải nghĩa từ "chuyên chính".
  • Câu 6: Nhận biết
    Bức thư giúp em hiểu biết thêm điều gì về tư tưởng và tài năng của Nguyễn Trãi?
  • Câu 7: Thông hiểu
    Chữ thời và chữ thế ở trong đoạn mở đầu bài văn này có ý nghĩa gì?
  • Câu 8: Nhận biết
    Giải nghĩa từ "can qua".
  • Câu 9: Thông hiểu
    Đoạn văn mở đầu (từ Người giỏi dùng binh đến Sao đủ để cùng nói về việc binh dược) chủ yếu nêu lên luận điểm gì?
  • Câu 10: Nhận biết
     "Phương Chính, Mã Kỳ" là gì?
  • Câu 11: Nhận biết
    Giải nghĩa từ "Đô ti".
  • Câu 12: Thông hiểu
    Chiến lược “công tâm” chủ yếu thể hiện được thế mạnh, phẩm chất gì của nghĩa quân Lam Sơn?
  • Câu 13: Thông hiểu
    Thế nào là chiến lược “công tâm”?
  • Câu 14: Nhận biết
    Hoàn cảnh ra đời của "Thư dụ Vương Thông lần nữa" là gì?
  • Câu 15: Nhận biết
    Dòng nào cho bên dưới có thể điền vào các chỗ trống để hoàn chỉnh vế câu sau theo đúng bản dịch trong sách giáo khoa? Mất thời và không thế, thì………..hóa ra…….., ………lại thành …….., sự thay đổi ấy chỉ ở trong khoảng trở bàn tay.
  • Câu 16: Thông hiểu
    Sắp xếp lại các câu sau cho đúng với trình tự: luận điểm - lí lẽ - dẫn chứng mà Nguyễn Trãi đã trình bày trong thư. a. Được thời có thế, thì mất biến thành còn, nhỏ hóa ra lớn; mất thời mất thế, thì mạnh hóa ra yếu, yên lại chuyển thành nguy. b. Trước đây, các ông bề ngoài thì giả cách giảng hào, bên ttong ngầm mưu gian trá, cứ đào hào, đắp lũy, ngồi đợi viện binh, tâm tính không minh bạch, trong ngoài lại khác nhau, sao có thể khiến ta tin tưởng mà không nghi ngờ cho được. c. Kể ra người dùng binh giỏi là ở chỗ biết rõ thời thế mà thôi.
  • Câu 17: Vận dụng
    Phân tích nghệ thuật lập luận được Nguyễn Trãi thể hiện trong bức thư.
  • Câu 18: Thông hiểu
    Trong Thư dụ Vương Thông lần nữa, có đoạn viết: "Trước, Phương Chính, Mã Kỳ chuyên làm điều hà khắc, bạo ngược, dân chúng lầm than, thiện hạ oán thán. Đào phần mooj ở làng ấp ta, bắt vợ con của dân ta, người sống bị hại, người chết ngậm oan\. Nếu các ông biết xét kĩ sự thế, nhận rõ thời cơ, chém lấy đầu Phương Chính, Mã Kỳ, đem nộp trước cửa quân, thì sẽ tránh cho người trong thành khỏi bị giết, hàn gắn vết thương trong nước, hòa hảo lại thông, can qua dứt hẳn.". Câu nào sau đây nêu đúng mục đích của đoạn thư trên?

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (44%):
    2/3
  • Thông hiểu (50%):
    2/3
  • Vận dụng (6%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 324 lượt xem
Sắp xếp theo