Tín ngưỡng thờ Phật.
Tín ngưỡng phồn thực.
Tín ngưỡng thờ cúng người đã mất.
Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên.
Văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà.
Văn minh Ấn Độ và Trung Hoa.
Văn minh Tây Âu và Ấn Độ.
Văn minh Lưỡng Hà và A-rập.
Đông Nam Á đồng bằng và Đông Nam Á cao nguyên.
Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.
Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á ven biển.
Đông Nam Á đồng bằng và Đông Nam Á hải đảo.
Chữ Khơ-me cổ.
Chữ Chăm cổ.
Chữ Nôm.
Chữ Miến cổ.
Là cầu nối giữa Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.
Là cầu nối giữa vùng Địa Trung Hải và lục địa châu Á.
Là cầu nối giữa Đại Tây Dương và Châu Đại Dương.
Là cầu nối giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
13 quốc gia.
11 quốc gia.
12 quốc gia.
10 quốc gia.
Sông Mê Nam.
Sông Hồng.
Sông Nin.
Sông Mê Công.
Có nhiều vùng đồng bằng rộng lớn.
Bị chia cắt bởi nhiều dãy núi.
Tập trung nhiều đảo và quần đảo.
Hệ thống sông ngòi dày đặc.
Mông - Dao và Nam Á.
In-đô-nê-diên và Nam Á.
Miến và Khơ-me.
Hán và Mông Cổ.
Trước khi tiếp xúc với văn minh Ấn Độ và Trung Hoa, cư dân Đông Nam Á đã xây dựng một nền văn minh
thương nghiệp đường bộ.
thương nghiệp đường biển.
nông nghiệp lúa nước.
thủ công nghiệp đúc đồng.
Vừa mang tính bản địa, vừa tiếp biến các giá trị bên ngoài.
Các yếu tố xã hội bên ngoài lấn át hoàn toàn yếu tố bản địa.
Chỉ mang tính bản địa, không tiếp thu các thành tố bên ngoài.
Mang đậm dấu ấn cá nhân, tính liên kết cộng đồng mờ nhạt.
Từ cuối thế kỉ XVIII, yếu tố nào sau đây đã dẫn tới sự suy sụp của các vương quốc trong khu vực Đông Nam Á?
Sự giao lưu kinh tế giữa các nước trong khu vực.
Sự xâm chiếm và cai trị của người Mãn.
Quá trình giao lưu văn hóa với phương Tây.
Sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản phương Tây.
Hồi giáo.
Hin-đu giáo.
Nho giáo.
Cơ Đốc giáo.
Hoạt động truyền bá của các nhà sư Ấn Độ.
Hoạt động thương mại của thương nhân Ấn Độ.
Hoạt động truyền bá của các giáo sĩ phương Tây.
Hoạt động xâm lược của đế quốc A-rập.
Từ thiên niên kỉ II TCN đến những thế kỉ đầu Công nguyên.
Từ thế kỉ VII đến thế kỉ XV.
Từ những thế kỉ trước và đầu Công nguyên đến thế kỉ VII.
Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX.