Một nguồn điện có suất điện động ξ = 6V, điện trở trong r = 2Ω, mạch ngoài có biến trở R. Thay đổi R thì thấy khi R = R1 hoặc R = R2, công suất tiêu thụ ở mạch ngoài không đổi và bằng 4W. R1 và R2 có giá trị
Ta có:
Một nguồn điện có suất điện động ξ = 6V, điện trở trong r = 2Ω, mạch ngoài có biến trở R. Thay đổi R thì thấy khi R = R1 hoặc R = R2, công suất tiêu thụ ở mạch ngoài không đổi và bằng 4W. R1 và R2 có giá trị
Ta có:
Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết ; cường độ dòng điện qua đoạn mạch là 1A. Hiệu điện thế giữa hai điểm B, A là:
Dòng điện đi vào cực dương của nguồn E nên E đóng vai trò là máy thu.
Định luật Ohm cho đoạn mạch AB chứa máy thu:
Suất điện động của một acquy là 3V lực lạ dịch chuyển một điện lượng đã thực hiện công là 6mJ. Điện lượng dịch chuyển qua acquy đó là
Ta có:
Đặt một hiệu điện thế U vào hai dầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua điện trở có cường độ I. Công suất toả nhiệt trên điện trở này không thể tính bằng công thức:
Công suất tỏa nhiệt P trên điện trở khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn đó trong một đơn vị thời gian:
Khi có n nguồn giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động 𝛏 và điện trở trong r. Công thức đúng là:
Ta có: n nguồn giống nhau mắc nối tiếp
=>
Điện trở của bộ nguồn gồm n nguồn giống nhau mắc nối tiếp:
Trong nguồn điện hoá học (pin, acquy) có sự chuyển hoá từ
Trong nguồn điện hóa học (Pin và acquy) có sự chuyển hóa năng lượng từ hóa năng thành điện năng.
Cho mạch điện như hình 10.6, bỏ qua điện trở của dây nối. Biết ;
Cường độ dòng điện qua mạch là:
Định luật Ohm cho đoạn mạch AB:
Cường độ dòng điện được đo bằng
Cường độ dòng điện được đo bằng Ampe kế.
Công suất của nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r khi dòng điện có cường độ I chạy qua được tính bằng công thức:
Công suất của nguồn điện
Trong một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động 𝛏, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở , cường độ dòng điện chạy trong mạch là I. Nhiệt lượng toả ra trên toàn mạch trong khoảng thời gian t là:
Nhiệt lượng toả ra trên toàn mạch trong khoảng thời gian t là: Q = (RN+r)I2t
Dòng điện có cường độ 0,32 A đang chạy qua một dây dẫn. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn đó trong 20s là:
Điện lượng dịch chuyển qua dây dẫn:
Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn đó trong 20s là:
Một điện lượng 5.10-3C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2s. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là:
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là:
Cho mạch điện như hình 9.1, biết . Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:
Định luật ôm đối với toàn mạch:
Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở các đoạn dây nói. Biết
Công suất của nguồn điện là:
Công suất của nguồn điện:
Khi nối hai cực của nguồn điện với một mạch ngoài thì công do nguồn điện sinh ra trong thời gian một phút là 720J. Công suất của nguồn điện bằng:
Công suất của nguồn điện bằng:
Một nguồn điện có suất điện động 𝛏, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r tạo thành một mạch điện kín, khi đó cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu ta thay nguồn điện đó bằng ba nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là
Cường độ dòng điện trong mạch khi mạch chỉ có một nguồn:
Thay nguồn điện trên bằng 3 nguồn điện giống nhau mắc song song thì suất điện động là E, điện trở trong . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
=>
Một pin Vôn-ta có suất điện động 1,1V công của pin này sinh ra khi có một điện lượng 27C dịch chuyển qua pin là:
Công của nguồn điện là:
Cho mạch điện như hình vẽ bỏ qua điện trở của dây nối và các ampe kế:
Biết R1 = 2Ω, R2 = 3Ω, R3 = 6Ω, ξ = 6V, r = 1Ω. Cường độ dòng điện qua mạch chính là
Mối quan hệ giữa các điện trở:
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch ta được:
Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng:
Suất điện động của một nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương q ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện và độ lớn của điện tích q đó
Cho mạch điện như hình vẽ:
Bỏ qua điện trở của dây nói ,
. Số chỉ của ampe kế (A) là
Cường độ dòng điện qua là:
Từ (*) và (**) =>
Hai bóng đèn có các hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 và U2. Biết công suất định mức của hai bóng đèn đó bằng nhau. Tỉ số giữa điện trở của các bóng đèn bằng:
Ta có:
Mà nên
Một bếp điện gồm các dây điện trở có giá trị lần lượt là . Khi bếp chỉ dùng điện trở
thì đun sôi một ấm nước trong thời gian 10 phút. Thời gian cần thiết để đun sôi ấm trên khi dùng hai dây
mắc nối tiếp với
bằng:
Ta có:
Một nguồn điện có suất điện động 3V, điện trở trong 2Ω. Mắc song song vào hai cực của nguồn này hai bóng đèn giống hệ nhau có điện trở là 6Ω. Công suất tiêu thụ mỗi bóng đèn là
Cường độ dòng điện trong mạch chính:
Hiệu điện thế hai đầu mỗi bóng đèn là:
Công suất tiêu thụ mỗi bóng đèn là:
Hai bóng đèn có công suất lần lượt là: P1 và P2 với P1 < P2 đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế U. Cường độ dòng điện qua mỗi bóng đèn và điện trở của mỗi bóng đèn có mối liên hệ:
Ta có:
Hai điện cực kim loại trong pin điện hoá phải
Pin là nguồn điện hóa học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân.
Hai điện cực đó là hai vật dẫn khác chất.
Một bộ acquy có suất điện động 12V. Khi được mắc vào mạch điện, trong thời gian 5 phút, acquy sinh ra một công là 720J. Cường độ dòng điện chạy qua acquy khi đó là
Ta có:
Cho mạch điện như hình 11.2, bỏ qua điện trở của dây nối, R1 = 5Ω; R3 = R4 = 2Ω; 𝛏1=3V, điện trở trong các nguồn không đáng kể. Để cường độ dòng điện qua R2 bằng 0 cần phải mắc giữa hai điểm A, B một nguồn điện 𝛏2 có suất điện động bằng bao nhiêu và như thế nào?
Gọi là cường độ dòng điện qua các điện trở
.
Để cường độ dòng điện qua là
thì
.
Ta có:
Như vậy
=> Nguồn điện phải có chốt (+) mắc vào điểm A
Trong mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động 𝛏, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Khi có hiện tượng đoản mạch thì cường độ dòng điện trong mạch I được xác định bằng công thức:
Định luật ôm đối với toàn mạch:
Khi có hiện tượng đoản mạch (R = 0) thì cường độ dòng điện trong mạch là:
Dùng một nguồn điện để thắp sang lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1 = 1Ω và R2 = 4Ω, khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn đó như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là:
Ta có:
Điều kiện để có dòng điện là:
Chỉ cần duy trì được hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn thì dòng điện được duy trì.
Có n nguồn giống nhau mắc song song, mỗi nguồn có suất điện động 𝛏 và điện trở trong r. Công thức đúng là:
Ta có: n nguồn giống nhau mắc song song nên
Điện trở của bộ nguồn gồm n nguồn giống nhau mắc song song:
Cho mạch điện như hình vẽ:
Bỏ qua điện trở của dây nối, biết 𝛏1=3V; R1 = 4Ω, R2 = 5Ω, ampe kế có RA≈0, vôn kế RV≈∞, ampe kế chỉ 0,3A, vôn kế chỉ 1,2A. Điện trở trong r của nguồn bằng:
Vôn kế chỉ 1,2V =>
Ampe kế chỉ 0,3A
=>
=>
Định luật Ohm cho toàn mạch:
Hai cực của pin điện hoá được ngâm trong chất điện phân là dung dịch
Pin điện hóa được ngâm trong dung dịch chất điện phân, dung dịch đó có thể là muối, axit hoắc bazo.
Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nêu lên mối quan hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch là:
Hệ thức liên hệ giữa cường độ dòng điện I chạy trong mạch gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r nối tiếp với mạch ngoài có điện trở R là:
Chọn phát biểu đúng.
Phát biểu đúng là: "Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian"
Vì dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.
Công thức xác định cường độ dòng điện không đổi là:
Công thức xác định cường độ dòng điện không đổi là:
Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động , điện trở trong không đáng kể, bỏ qua điện trở của dây nối.
Cho . Công suất tiêu thụ trên
là
Vì =>
Mạch ngoài gồm
Công suất tiêu thụ :
Hai điện trở R1, R2 (R1 > R2) được mắc vào hai điểm A và B có hiệu điện thế U=12V. Khi R1 ghép nối tiếp với R2 thì công suất tiêu thụ của mạch là 4W. Khi R1 ghép song song với R2 thì công suất tiêu thụ của mạch là 18W. Giá trị của R1, R2 bằng:
Khi hai điện trở ghép nối tiếp:
Khi hai điện trở ghép song song:
Cho mạch điện như hình vẽ
Biết . Năng lượng mà nguồn thứ nhất cung cấp cho mạch trong thời gian 5 phút là:
Áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch ta có:
Năng lượng mà nguồn thứ nhất cung cấp cho mạch trong thời gian 5 phút:
Cho mạch điện như hình vẽ:
Bỏ qua điện trở của dây nối, ampe có điện trở không đáng kể, . Điện trở R có giá trị bằng:
Áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch: