Khóa học trực tuyến trên VnDoc.com
Tìm kiếm
Đăng nhập
VnDoc
Học trực tuyến
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 12
Lịch Sử 12
Trắc nghiệm Tây Âu
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Bài kiểm tra này bao gồm
18 câu
Điểm số bài kiểm tra:
18 điểm
Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
Câu 1:
Nhận biết
Chính sách đối ngoại chủ yếu của Tây Âu từ 1950 đến 1973 là gì?
A. Đa phương hóa trong quan hệ.
B. Rút ra khỏi NATO.
C. Liên minh hoàn toàn với Mỹ.
D. Cố gắng quan hệ với Nhật Bản.
Câu 2:
Nhận biết
Đặc điểm chung nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu và Nhật Bản trong giai đoạn 1945 – 1950 là?
A. Đối đầu với Mĩ.
B. Tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO)
C. Mở rộng quan hệ với nhiều nước trên thế giới.
D. Liên minh chặt chẽ với Mĩ
Câu 3:
Nhận biết
Đâu là điểm mới trong quan hệ đối ngoại của các nước Tây Âu hiện nay?
A. Tăng cường phụ thuộc vào Mĩ, mở rộng quan hệ với các nước tư bản.
B. Mở rộng quan hệ với các nước đang phát triển ở châu Á, Phi, Mĩ Latinh, Đông Âu và SNG.
C. Mở rộng quan hệ với các nước tư bản phát triển, các nước Đông Âu.
D. Cố gắng hạn chế ảnh hưởng của Mĩ, mở rộng quan hệ với các nước khu vực Mĩlatinh.
Câu 4:
Nhận biết
Để phục vụ cho mục tiêu toàn cầu hóa, Mĩ đã lôi kéo hàng loạt các nước Tây Âu tham gia khối liên minh quân sự nào?
A. ANZUS.
B. NATO.
C. CENTO
D. SEATO
Câu 5:
Nhận biết
Đến đầu thập kỉ 70, các nước Tây Âu đã trở thành
A. một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.
B. khối kinh tế tư bản, đứng thứ hai thế giới.
C. trung tâm công nghiệp – quốc phòng lớn của thế giới.
D. tổ chức liên kết kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh.
Câu 6:
Nhận biết
Điểm chung trong nguyên nhân làm cho kinh tế phát triển giữa Tây Âu với Mỹ và Nhật Bản là?
A. Áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất
B. Tài năng của giới lãnh đạo và kinh doanh
C. Gây chiến tranh xâm lược Việt Nam và Triều Tiên
D. Người lao động có tay nghề cao
Câu 7:
Nhận biết
Mục đích các nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Để hồi phục, phát triển kinh tế
B. Tây Âu muốn cạnh tranh với Liên Xô
C. Để xâm lược các quốc gia khác
D. Tây Âu muốn trở thành Đồng minh của Mĩ
Câu 8:
Nhận biết
Nguyên nhân cơ bản giúp kinh tế Tây Âu phát triển sau chiến tranh thế giới thứ 2 là
A. quá trình tập trung tư bản và tập trung lao động cao.
B. tận dụng tốt cơ hội bên ngoài và áp dụng thành công khoa học kỹ thuật.
C. nguồn viện trợ của Mỹ thông qua kế hoạch Macsan.
D. tài nguyên thiên nhiên giàu có, nhân lực lao động dồi dào.
Câu 9:
Nhận biết
Phản ứng của các nước tư bản Tây Âu đối với hệ thống thuộc địa cũ những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Viện trợ và bồi thường cho các nước này.
B. Tôn trọng độc lập của họ.
C. Tìm cách trở lại xâm chiếm các nước này.
D. Thiết lập quan hệ bình thường đối với các nước này.
Câu 10:
Nhận biết
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, điểm chung trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu là
A. tiến hành chiến tranh tái chiếm thuộc địa.
B. chỉ liên minh chặt chẽ với Mĩ.
C. liên minh chặt chẽ với Nhật Bản.
D. mở rộng quan hệ hợp tác với các nước Đông Nam Á.
Câu 11:
Nhận biết
Sở dĩ nói Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh tế- tài chính thế giới giai đoạn 1950 đến 1970 là vì?
A. Trình độ kinh tế, kĩ thuật đứng đầu thế giới.
B. Quan hệ hợp tác về kinh tế rông rãi.
C. Là nơi tập trung các trung tâm tài chính khu vực và toàn cầu
D. Có trình độ khoa học-kĩ thuật phát triển cao, hiện đại
Câu 12:
Nhận biết
Tại sao các nước Tây Âu tham gia định ước Henxinki?
A. Vì bức tường Béc lin đã sụp đổ
B. Vì kinh tế Tây Âu khủng hoảng
C. Do Tác động của chiến tranh lạnh kết thúc
D. Do tác động của sự hòa hoãn giữa Liên Xô và Mỹ
Câu 13:
Nhận biết
Tại sao nền kinh tế của Tây Âu phát triển nhanh chóng vào những năm 50 (thế kỉ XX)?
A. Nhờ hợp tác có hiệu quả với Cộng đồng châu Âu.
B. Tây Âu mua các thành tựu về khoa học của nước ngoài.
C. Tây Âu hạ giá thành sản phẩm để tiêu thụ nhanh hàng hóa.
D. Vai trò của nhà nước trong việc quản lý nguồn vốn.
Câu 14:
Nhận biết
Từ năm 1945 đến 1950, dựa vào đâu để các nước tư bản Tây Âu cơ bản đạt được sự phục hồi về mọi mặt?
A. Mở rộng quan hệ với Liên Xô.
B. Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa đến các nước thứ 3.
C. Hợp tác thành công với Nhật.
D. Viện trợ của Mĩ qua kế hoạch Macsan.
Câu 15:
Nhận biết
Trong quan hệ đối ngoại hiện nay, quốc gia nào ở Tây Âu là nước duy nhất còn duy trì liên minh chặt chẽ với Mĩ?
A. Đức.
B. Anh.
C. Italia.
D. Pháp.
Câu 16:
Nhận biết
Vai trò của các nước trong thế giới thứ ba đã góp một phần trong sự phát triển kinh tế ở Tây Âu từ năm 1950-1973 như thế nào?
A. Thị trường tiêu thụ hàng hóa của các nước Tây Âu
B. Nơi thí điểm các mặt hàng của các nước Tây Âu
C. Nơi cung cấp nguồn nhân công rẻ mạt cho các nước Tây Âu
D. Nơi cung cấp nguyên liệu rẻ tiền cho các nước Tây Âu
Câu 17:
Nhận biết
Về đối ngoại từ năm 1950 đến 1973, bên cạnh việc cố gắng đa dạng hóa, đa phương hóa, các nước tư bản Tây Âu vẫn tiếp tục chủ trương
A. hợp tác với Liên Xô.
B. liên minh với CHLB Đức.
C. liên minh chặt chẽ với Mĩ.
D. mở rộng hợp tác với các nước Đông Bắc Á.
Câu 18:
Nhận biết
Việt Nam có thể học tập được gì từ bài học phát triển kinh tế của Tây Âu?
A. Áp dụng thành tựu khoa học vào sản xuất
B. Vay mượn vốn đầu từ từ bên ngoài?
C. Tranh thủ mua nguyên liệu giá rẻ từ Châu Âu
D. Quan hệ mật thiết với Mỹ để nhận viện trợ.
Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!
Kết quả làm bài:
Nhận biết (100%):
2/3
Thời gian làm bài:
00:00:00
Số câu làm đúng:
0
Số câu làm sai:
0
Điểm số:
0
Làm lại
25.519 lượt xem
Sắp xếp theo
Mặc định
Mới nhất
Cũ nhất
Xóa
Gửi bình luận
Lịch sử 12
Chương 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949)
Bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 – 1949)
Lý thuyết
Luyện tập
Chương 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991). Liên Bang Nga (1991 - 2000)
Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991) - Liên Bang Nga (1991 - 2000)
Lý thuyết
Luyện tập
Chương 3: Các nước Á, Phi và Mĩ Latinh (1945 - 2000)
Bài 3: Các nước Đông Bắc Á
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 5: Các nước Châu Phi và Mĩ La-tinh
Lý thuyết
Luyện tập
Chương 4: Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945 - 2000)
Bài 6: Nước Mĩ
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Bài 7: Tây Âu
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 8: Nhật Bản
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Chương 5: Quan hệ quốc tế (1945-2000)
Bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Chương 6: Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa
Bài 10: Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Bài 11: Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000
Lý thuyết
Luyện tập
Chương 1: Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930
Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Chương 2: Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945
Bài 14: Phong trào cách mạng 1930-1935
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Bài 15: Phong trào dân chủ 1936-1939
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Chương 3: Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954
Bài 17: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Bài 19: Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951-1953)
Lý thuyết
Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954)
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Chương 4: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975
Bài 21: Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược, nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội ở miền bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975)
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Luyện tập 3
Chương 5: Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000
Bài 24: Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975
Lý thuyết
Luyện tập 2
Luyện tập 1
Bài 25: Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976-1986)
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 26: Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986-2000)
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 27: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000
Lý thuyết
Luyện tập
Đăng ký ngay tài khoản để hưởng các quyền lợi ưu đãi sau:
Làm bài Luyện tập Trắc nghiệm trực tuyến miễn phí
Tải bài Trắc nghiệm về làm trên giấy
Lưu lại kết quả bài Luyện tập/Kiểm tra đã làm
Đăng nhập