Thủy phân dẫn xuất 1,1-dichloroethane bằng dung dịch NaOH dư. Vậy sản phẩm hữu cơ bền thu được là:
CH3 – CHCl2 + 2NaOH → CH3CH(OH)2 → CH3 – CH=O
Thủy phân dẫn xuất 1,1-dichloroethane bằng dung dịch NaOH dư. Vậy sản phẩm hữu cơ bền thu được là:
CH3 – CHCl2 + 2NaOH → CH3CH(OH)2 → CH3 – CH=O
Chất X có công thức phân tử là C6H6O2, chứa vòng benzene và phản ứng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol là 1 : 2. Số đồng phân của X là:
X chứa vòng benzene và phản ứng với dung dịch NaOH
Công thức phân tử của X là C6H4(OH)2. X có 3 đồng phân vị trí o, m, p.
X là dẫn xuất chlorine của ethane. Đun nóng X trong NaOH dư thu được chất hữu cơ Y vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Vậy X là
Ta có Y vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường nên:
Y có 2 nhóm -OH trong phân tử, Y là CH2OH-CH2OH
X là: CH2Cl-CH2Cl (1,2-dichloroethane)
CH2ClCH2Cl CH2OHCH2OH
CH2OHCH2OH CH2ONaCH2ONa
CH2OHCH2OH Cu(C2H5O2)2
Một dung dịch X chứa 5,4 gam chất đồng đẳng của phenol đơn chức. Cho dung dịch X phản ứng với nước bromine (dư), thu được 17,25 gam hợp chất chứa 3 nguyên tử bromine trong phân tử, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức phân tử chất đồng đẳng của phenol là
X + 3Br2 → Y+ 3HBr
x 3x 3x
nBr2 = nHBr = x
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mX + mBr2 = mhợp chất + mHBr
5,4 + 160.3x = 17,25 + 81.3x
x = 0,05 mol
MX = 5,4/0,05 = 108 (g/mol)
X chỉ có thể là CH3 -C6H4-OH
Đốt cháy hoàn toàn một ether X được tạo thành từ 1 alcohol đơn chức ta thu được khí CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ mol nH2O : nCO2 = 5 : 4. Ether X được tạo thành từ
Ta có: Đốt cháy ether thu được nH2O > nCO2 nên ether là no, đơn chức, mạch hở.
Gọi CTPT của ether là CnH2n+2O:
n = 4
Ether là C4H10O
Mà ether được tạo từ 1 alcohol nên alcohol là C2H5OH.
Số đồng phân cấu tạo có thể có của C4H8(OH)2 là
Các đồng phân cấu tạo của C4H8(OH)2 là
CH3-CH2-CH(OH)-CH2OH
CH3-CH(OH)-CH2-CH2OH
OH-CH2-CH2-CH2-CH2OH
CH3-CH(OH)-CH(OH)-CH3
OH-CH2-CH(CH3)-CH2OH
CH3-C(CH3)(OH)-CH2OH
Một hỗn hợp X gồm methyl alcohol, allyl alcohol, ethylen glycol và glycerol. Cho 5,18 gam X tác dụng với Na dư thu được 1,568 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, đem đốt cháy hoàn toàn 5,18 gam X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình (I) chứa H2SO4 đặc dư và bình (II) chứa Ba(OH)2 dư thì thấy khối lượng bình (I) tăng lên 4,86 gam, còn bình (II) xuất hiện m gam kết tủa. Phần trăm khối lượng allyl alcohol trong hỗn hợp X gần nhất với:
X gồm methyl alcohol, allyl alcohol, ethylen glycol và glycerol có CTPT tương ứng là: CH4O, C3H6O, C2H6O2, C3H8O3.
Quy đổi X tương đương với hỗn hợp x mol C3H6O, y mol CnH2n+2On
mX = 58x + 30ny + 2y = 5,18 gam (1)
X tác dụng với Na:
nH2 = 0,07 mol
x + ny = 2nH2 = 0,14 mol (2)
Khối lượng bình (I) tăng là khối lượng của H2O:
mH2O = 4,86 gam 3x + (n + 1)y = 0,27 (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có:
x = 0,03 mol; n = 11/7 mol; y = 0,07 mol
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 alcohol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là
Ta có: nCO2 = 0,17 mol; nH2O = 0,3 mol
Do alcohol là đơn chức nên trong phân tử chỉ có 1 O.
nalcohol = nH2O - nCO2 = 0,3 - 0,17 = 0,13 (mol)
⇒ m = 0,17.12 + 0,3.2 + 0,13.16 = 4,72 (gam)
Cho các hợp chất sau :
(a) HOCH2CH2OH;
(b) HOCH2CH2CH2OH;
(c) HOCH2CH(OH)CH2OH;
(d) CH3CH(OH)CH2OH;
(e) CH3CH2OH;
(f) CH3OCH2CH3.
Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là
Các alcohol đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 cần có các nhóm -OH liền kề nhau
Tên theo danh pháp thay thế của alcohol (CH3)2C=CH-CH2OH là
Tên thay thế của alcohol đơn chức:
Tên hydrocarbon (bỏ kí tự e ở cuối) + số chỉ vị trí nhóm -OH + ol
Vậy tên alcohol là: 3-methylbut-2-en-1-ol.
Phản ứng nào sau đây là đúng?
Phản ứng đúng là: C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O.
Hợp chất nào dưới đây được dùng để tổng hợp ra Teflon?
Một sản phẩm thương mại có tên Teflon được tổng hợp từ CF2=CF2, là vật liệu siêu bền, dùng chế tạo chất dẻo ma sát thấp, lưỡi trượt băng, chảo chống dính.
Cho m gam một alcohol no, đơn chức qua bình đựng CuO dư, nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp thu được có tỉ khối đối với hydrogen là 15,5. Giá trị của m là:
Phương trình phản ứng:
CnH2n+1CH2OH + CuO → CnH2n+1CHO + Cu + H2O
0,02 0,02 0,02
Khối lượng chất rắn giảm = mO phản ứng
nO = nCuO = 0,32 : 16 = 0,02 mol
Do phản ứng xảy ra hoàn toàn nên alcohol hết, sản phẩm chỉ có aldehyde và hơi nước.
Ta có:
m = 0,02.46 = 0,92 gam.
Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C4H8O, có đồng phân cis, trans. X làm mất màu dung dịch Br2 và tác dụng với Na. Công thức cấu tạo của X là
X mạch hở có công thức phân tử C4H8O và phản ứng với Na X là alcohol.
X làm mất màu dung dịch bromine X là alcohol không no.
Công thức X thỏa mãn là: CH3-CH=CH-CH2OH.
Chất nào không phải là dẫn xuất halogen của hydrocarbon?
Khi thay thế nguyên tử halogen của phân tử hydrocarbon bằng nguyên tử halogen được dẫn xuất halogen của hydrocarbon.
Cho m gam tinh bột lên men thành C2H5OH với hiệu suất 81%, hấp thụ hết lượng CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 được 55 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X lại có 10 gam kết tủa nữa. Giá trị m là
C6H12O6 2CO2 + 2C2H5OH
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + 2H2O
nCaCO3 = 0,55 mol; nCa(HCO3)2 = 0,1 mol nCO2 = 0,75 mol
ntinh bột = 0,75.100/81 = 0,925 mol
m = 0,925.162 = 150 g
0,54 gam 1 đồng đẳng của phenol phản ứng vừa đủ với 10 ml NaOH 0,5M. Công thức phân tử của chất ban đầu là :
nNaOH = 0,5.0,01 = 0,005 (mol)
Gọi đồng đẳng của phenol có công thức là ROH
ROH + NaOH → RONa + H2O
0,005 0,005
R = 91
Vậy hợp chất có công thức: C7H8O.
Cho 0,1 mol hợp chất hữu cơ thơm X (C, H, O) tác dụng với 400 ml dung dịch MOH 1M (M là kim loại kiềm). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được rắn khan Y. Đốt cháy toàn bộ lượng rắn khan Y bằng O2 dư; thu được 8,96 lít CO2 (đktc); 3,6 gam nước và 21,2 gam M2CO3. Số đồng phân cấu tạo của X là
nMOH = 0,4 mol; nCO2 = 0,4 mol; nH2O = 0,2 mol
Ta có:
nM2CO3 = ½ . nMOH = 0,2 mol
MM2CO3 = 2M + 60 = 21,2/0,2 = 106 g/mol
⇒ M = 23
⇒ M là Na
nC trong Y = nCO2 + nM2CO3 = 0,4 + 0,2 = 0,6 mol
⇒ Số C trong Y = 0,6/0,1 = 6 (nguyên tử)
Vậy Y có 6C ⇒ X có 6C
nH trong Y = 2.nH2O = 0,2.2 = 0,4 mol
Số H trong Y = 0,4/0,1 = 4 (nguyên tử)
Vậy công thức phân tử của Y là NaOC6H4ONa
⇒ Công thức phân tử của X là HOC6H4OH
⇒ X có 3 đồng phân cấu tạo.
Phenol phản ứng được với dung dịch chất nào sau đây?
Phenol phản ứng được với dung dịch chất Br2 và NaOH
C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH + 3HBr
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
Cho but-1-ene tác dụng với HCl ta thu được X. Biết X tác dụng với NaOH cho sản phẩm Y. Đun nóng Y với H2SO4 đặc, nóng ở 170oC thu được Z. Vậy Z là:
CH2 = CH – CH2 – CH3 + HCl → CH3CHClCHCH3 (X)
(Sản phẩm chính)
CH3CHClCH2CH3 + NaOH → CH2CHOHCH2CH3 (Y) + HCl
CH3CHOHCH2CH3 CH3 – CH = CH – CH3 (Z) + H2O
(Sản phẩm chính)