Tên thông thường của HOOC-[CH2]4-COOH là
Tên thông thường của HOOC-[CH2]4-COOH là adipic acid.
Tên thông thường của HOOC-[CH2]4-COOH là
Tên thông thường của HOOC-[CH2]4-COOH là adipic acid.
Sản phẩm của phản ứng khử acetone bằng LiAlH4 là
CH3COCH3 CH3-CHOH-CH3
Acrylic acid (CH2=CH-COOH) không có khả năng phản ứng với dung dịch
2CH2=CHCOOH + Na2CO3 → 2CH2=CHCOONa + CO2 + H2O
CH2=CHCOOH + Br2 → CH2Br-CHBrCOOH
2CH2=CHCOOH + Ca(HCO3)2 → (CH2=CHCOO)2Ca + 2CO2 + 2H2O
Hỗn hợp X gồm hai aldehyde no, đơn chức, mạch hở (tỉ lệ số mol 3:1). Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần vừa đủ 1,75 mol khí O2, thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc). Công thức của hai aldehyde trong X là
Gọi số mol 1 aldehyde là x chất còn lại có số mol là 3x (mol)
Do X gồm aldehyde no, đơn chức, mạch hở nCO2 = nH2O = 1,5 mol
Bảo toàn O: nO (trong X) = nX = 3x + x = 2.nCO2 + nH2O – 2.nO2 = 1 mol
x = 0,25 mol
Gọi số C trong 2 aldehyde là a và b:
nCO2 = 0,25a + 0,75b = 1,5
a + 3b = 6
a = 3 và b = 1
Vậy hai aldehyde là HCHO và C2H5CHO.
Chất nào dưới đây không phải là aldehyde?
Aldehyde là hợp chất trong phân tử có nhóm -CHO liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon (của gốc hydrocarbon hoặc nhóm -CHO) hoặc nguyên tử hydrogen.
Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa thành màu đỏ?
Dung dịch acid CH3COOH làm quỳ tím chuyển đỏ.
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Trong phân tử aldehyde có chứa nhóm -CHO. Trong nhóm -CHO nguyên tử carbon liên kết với nguyên tử oxygen bằng 1 liên kết bền và 1 liên kết
kém bền.
Dung dịch acetic acid phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
Dung dịch acetic acid không phản ứng với Cu, HCl, NaCl.
Dãy chất gồm các chất tác dụng với acetic acid là NaOH, Na, CaCO3.
Dãy nào sau đây có các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi
Nhiệt độ sôi của carboxylic acid cao hơn nhiệt độ sôi của alcohol, aldehyde, ketone tương ứng vì có liên kết hydrogen giữa 2 phân tử hoặc giữa nhiều phân tử.
Hỗn hợp X gồm 1 alcohol và 2 sản phẩm hợp nước của propene. Tỉ khối hơi của X so với hydrogen là 23. Cho m gam X đi qua ống sứ đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y gồm ba chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ giảm 3,2 gam. Cho Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra 48,6 gam Ag. Phần trăm khối lượng của propan-1-ol trong X là
X gồm ROH và CH3CH2CH2OH, (CH3)2CHOH.
Ta có: MX = 23.2 = 46
⇒ ROH là CH3OH
Gọi số mol của CH3OH; CH3CH2CH2OH và CH3CH(OH)CH3 lần lượt là a, b, c mol
Cho X đi qua ống sứ đựng CuO (dư) nung:
CH3CHO + CuO HCHO + Cu + H2O
a → a
CH3CH2CH2OH + CuO CH3CH2CHO
b → b
(CH3)2CHOH + CuO (CH3)2CO
c → c
nO = a + b + c = 3,2/16 = 0,2 (1)
nAg = 4a + 2b = 0,45 (2)
Từ (1); (2) và (3) ta có a = 0,1; b = 0,025; c = 0,075
CH3CHO khi phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được muối hữu cơ B là
Phương trình hóa học:
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag
Sản phẩm muối hữu cơ là CH3COONH4.
Hỗn hợp X gồm nhiều alcohol, aldehyde và acid đều mạch hở. Cho NaOH dư vào m gam X thấy có 0,2 mol NaOH phản ứng. Nếu cho Na dư vào m gam X thì thấy có 12,32 lít khí H2 (đktc) bay ra. Cho m gam X vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy có 43,2 gam kết tủa xuất hiện. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 57,2 gam CO2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, tổng số mol các alcohol trong X là 0,4 mol, trong X không chứa HCHO và HCOOH. Giá trị đúng của m gần nhất với:
- X phản ứng với NaOH: nCOOH = nNaOH = 0,2 mol
- X phản ứng với Na: nOH + nCOOH = 2.nH2 = 2.(12,32/22,4) = 1,1 mol
⇒ nOH = 0,9 mol
- X phản ứng với AgNO3/NH3, vì X không chứa HCHO và HCOOH nên:
nAg = 0,4 mol ⇒ nCHO = 0,2 mol
- Đem đốt cháy X:
nCO2 = 1,3 mol
Số C trong gốc R: nC = 1,3 - 0,2 – 0,2 = 0,9 mol (Bảo toàn ngyên tố C)
Nhận thấy nC trong gốc R = nCOH ⇒ Số nhóm OH bằng số nguyên tử C của alcohol no:
⇒ Số nguyên tử C trung bình của alcohol = 0.9/ 0,4 = 2,25
⇒ Alcohol có công thức trung bình là C2,25H6,5O2,25
⇒ mX = 0,2.45 + 0,2.29 + 0,4.69,5 = 42,6 gam
Có bao nhiêu đồng phân C4H8O phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3?
Để có phản ứng tráng gương ⇒ Trong công thức cấu tạo hợp chất X phải có gốc -CHO (vì X có 1 nguyên tử oxygen ⇒ có 1 gốc -CHO).
Các đồng phân thỏa mãn:
CH3-CH2-CH2-CHO
CH3-CH(CH3)-CHO
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai acid hữu cơ là đồng đẳng kế tiếp ta thu được 6,6 gam CO2. Khi cho 0,1 hỗn hợp X tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thì khối lượng kết tủa thu được là
nCO2 = 0,15 mol
số C trung bình = 0,15/0,1 = 1,5 mol
hỗn hợp X chứa acid HCOOH.
Acid còn lại là CH3COOH.
Gọi a, b lần lượt là số mol của HCOOH và CH3COOH
Ta có: a + b = 0,1 mol
Chỉ có HCOOH tham gia phản ứng tráng gương:
HCOOH 2Ag
0,05 0,1 mol
mAg = 0,1.108 = 10,8 gam
Oxi hóa không hoàn toàn 4,6 gam một alcohol no, đơn chức bằng CuO đun nóng thu được 6,2 gam hỗn hợp X gồm aldehyde, nước và alcohol dư. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng thu được m gam Ag. Giá trị của m là
RCH2OH + [O] → RCHO + H2O
Bảo toàn khối lượng:
malcohol + mO = mhỗn hợp X nO phản ứng = (6,2 – 4,6)/16 = 0,1 mol
nRCH2OH phản ứng = 0,1 mol
nRCH2OH ban đầu > 0,1 mol
Malcohol < 4,6/0,1 = 46
alcohol là CH3OH
Aldehyde tạo ra là HCHO:
nAg = 4.nHCHO = 0,4 mol mAg = 43,2 gam
Cho 1,74 gam ethanedial tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra m gam Ag kết tủa. Giá trị của m là
Ta có:
n(CHO)2 = 1,74/ 58 = 0,03 mol
Phương trình phản ứng
OHC–CHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → H4NOOC–COONH4 + 4Ag↓ + 4NH4NO3
nAg = 4n(CHO)2 = 0,12 mol
mAg = 12,96 gam
Đun nóng 24 gam acetic acid với lượng dư ethyl alcohol (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 26,4 gam ester. Hiệu suất của phản ứng ester hóa là
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
nCH3COOC2H5 lt = nCH3COOH = 0,4 mol
Mà nCH3COOC2H5 tt = 0,3 mol
Cho 16,4 gam hỗn hợp X gồm 2 carboxylic acid là đồng đẳng kế tiếp nhau phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được 31,1 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức của 2 acid trong X là
Gọi công thức tổng quát của hai acid trong hỗn hợp X là :
nNaOH = 0,2 mol; nKOH = 0,2 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mX + mNaOH + mKOH = mchất rắn + mH2O
mH2O = 4,5 gam
nH2O = 0,25 mol
2 acid là CH3COOH và C2H5COOH.
Đốt cháy hết a mol acid X được 2a mol CO2. Để trung hoà vừa hết a mol X cần 2a mol NaOH. Tìm X
nCO2/nX = 2 X chứa 2 C
X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 2 X chứa 2 nhóm –COOH
X là HOOC-COOH.
Benzaldehyde có công thức cấu tạo là
Benzaldehyde có công thức cấu tạo là C6H5CHO.