Cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp có đặc điểm gì?
Cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp có giá trị như nhau cho mọi điểm
I = I1 = I2 = … In
Cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp có đặc điểm gì?
Cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp có giá trị như nhau cho mọi điểm
I = I1 = I2 = … In
Trong đoạn mạch mắc nối tiếp hai điện trở R1 và R2, công thức nào sau đây là sai?
Trong đoạn mạch nối tiếp, ta có:
+ U = U1 + U2 + ... + Un
+ I = I1 = I2 = ... = In
+ R = R1 + R2 + ... + Rn
Ta có I1 = I1
Một mạch điện gồm 3 điện trở R1 = 5Ω , R2 = 10Ω , R3 = 15Ω mắc nối tiếp được lắp vào hiệu điện thế U = 12 V. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở lần lượt là
Điện trở mạch: R = R1 + R2 + R3 = 5 + 10 + 15 = 30 Ω
Vì R1, R2, R3 mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện trong mạch là I, ta có
Vậy ta có:
U1 = I1R1 = 0,4.5 = 2 V
U2 = I2R2 = 0,4.10 = 4 V
U3 = I3R3 = 0,4.15 = 6 V
Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Hệ thức nào sau đây đúng?
Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp
Trong đoạn mạch nối tiếp, ta có:
+ U = U1 + U2
+ I = I1 = I2
+ R = R1 + R2
Ta có I1 = I1
Trong đoạn mạch nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
Trong đoạn mạch nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở thành phần
U = U1 + U2 + … + Un
Mạch điện kín gồm hai bóng đèn được mắc nối tiếp, khi một trong hai bóng đèn bị hỏng thì bóng đèn còn lại.
Mạch điện kín gồm hai bóng đèn được mắc nối tiếp, khi một trong hai bóng đèn bị hỏng thì mạch hở nên bóng đèn còn lại sẽ không hoạt động.
Cho hai điện trở, R1 = 24 R2 = 16
được mắc nối tiếp. Điện trở tương đương của đoạn mạch có giá trị là
Ta có điện trở tương đương R tđ của đoạn mạch nối tiếp là:
Rtđ = R1 + R2 = 24 + 16 = 40 Ω
Khi hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch là 3 V thì cường độ dòng điện đi qua là 0,3 A. Hiệu điện thế sẽ phải bằng bao nhiêu để cường độ dòng điện đi qua đoạn mạch là 0,6 A?
Áp dụng định luật Ohm, vì cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch nên ta có:
hay ta có
Vậy để cường độ dòng điện đi qua đoạn mạch là 0,8 A thì hiệu điện thế phải bằng 4 V
Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm ba điện trở R1, R2, R3 mắc nối tiếp được tính bằng công thức:
Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm ba điện trở R1, R2, R3 mắc nối tiếp được tính bằng công thức: Rtđ = R1 + R2 + R3
Đặc điểm của hai điện trở mắc nối tiếp trong một mạch điện là:
Tháo bỏ một điện trở thì mạch hở
Chỉ có chung một đầu
Tháo bỏ 1 điện trở thì điện trở còn lại không hoạt động
Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 và R 2 mắc nối tiếp, gọi I là cường độ dòng điện trong mạch chính, U1, U2 lần lượt là hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở, U là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, hệ thức nào sau đây là không đúng?
Cường độ dòng điện qua mạch chính
Vì R1 và R2 mắc nối tiếp nên
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là: U1 = I.R1
Hai điện trở R1 = 40 và R2 = 80
được mắc nối tiếp vào mạch điện có hiệu điện là 12 V. Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính là:
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Cường độ dòng điện trong mạch chính là:
Sơ đồ mạch điện như hình bên, R1 = 25 Ω. Biết khi khóa K đóng ampe kế chỉ 4 A còn khi khóa K mở thì ampe kế chỉ 2,5 A. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và điện trở R2?
Khi khóa K đóng thì dòng điện không đi qua điện trở R2, nên số chỉ của ampe kế là số chỉ cường độ dòng điện chạy trong mạch
Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là: U = IR1 = 4.25 = 100 V
Khi khóa K mở, hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp, nên điện trở của đoạn mạch là:
Trong mạch nối tiếp
Rtđ = R1 + R2 R2 = Rtđ – R1 = 40 – 25 = 15 Ω
Mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, bóng thứ nhất có điện trở 1200 Ω, bóng thứ hai có điện trở R2 = 1300 Ω, mắc vào hai điểm có hiệu điện thế 220 V, hiệu điện thế ở hai đầu bóng thứ nhất là
Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Cường độ dòng điện trong mạch chính là:
= I1
Hiệu điện thế ở hai đầu bóng thứ nhất là
U1 = I1.R1 = 0,088.1200 = 105,6 V
Cho hai điện trở R1 = 3R2, R2 = 8 Ω được mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế UAB = 12V như hình vẽ:
Chỉ số của ampe kế và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở là
Đoạn mặc mắc nối tiếp:
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp
I = I1 = I2 (1)
Áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch ta có
Từ (1) và (2) I1 = I1 = I = 0,375 A
Hiệu điện thế giữu hai đầu mỗi điện trở là:
U1 = I1R1 = 0,375.24 = 9 V
U2 = I2.R2 = 0,375.8 = 3 V