Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 18 cm cho ảnh ảo A’B’ cách AB một đoạn 24 cm. Khi đó khoảng cách d từ vật đến thấu kính là
Vật cho ảnh ảo nên d' < 0 và |d| > d ⇒ d' + d = –24 cm.
Ta có:
Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 18 cm cho ảnh ảo A’B’ cách AB một đoạn 24 cm. Khi đó khoảng cách d từ vật đến thấu kính là
Vật cho ảnh ảo nên d' < 0 và |d| > d ⇒ d' + d = –24 cm.
Ta có:
Ảnh ảo là
Ảnh ảo là ảnh có thể quan sát được nhưng không thể hứng được trên màn chắn như ảnh nhìn qua gương phẳng, qua mặt nước,...
Ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính phân kì và thấu kính hội tụ giống nhau ở chỗ
Ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính phân kì và thấu kính hội tụ giống nhau ở chỗ đều cùng chiều với vật.
"đều ngược chiều với vật" → sai vì ảnh ảo của vật qua thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì đều cùng chiều với vật.
"đều lớn hơn vật" → sai vì ảnh ảo của vật qua thấu kính hội tụ lớn hơn vật còn ảnh ảo của vật qua thấu kính phân kì luôn nhỏ hơn vật.
"đều nhỏ hơn vật" → sai vì ảnh ảo của vật qua thấu kính hội tụ lớn hơn vật còn ảnh ảo của vật qua thấu kính phân kì luôn nhỏ hơn vật.
Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính sẽ có ảnh ngược chiều lớn gấp 4 lần AB và cách AB 100 cm. Tiêu cự của thấu kính là:
Ảnh ngược chiều với vật nên đây là ảnh thật d’ > 0:
Lại có:
Câu nào sau đây là đúng khi nói về thấu kính hội tụ?
Trục chính của thấu kính là đường thẳng bất kì → sai vì: Trục chính của thấu kính là đường thẳng vuông góc với thấu kính, đi qua trung điểm của thấu kính.
Quang tâm của thấu kính cách đều hai tiêu điểm → đúng.
Tiêu điểm của thấu kính phụ thuộc vào diện tích của thấu kính → sai vì: Tiêu điểm của thấu kính không phụ thuộc vào diện tích của thấu kính.
Khoảng cách giữa hai tiêu điểm gọi là tiêu cự của thấu kính → sai vì: Khoảng cách từ quang tâm đến mỗi tiêu điểm OF = OF′ = f là tiêu cự của thấu kính.
Qua một thấu kính, ảnh thật của một vật thật cao hơn vật 2 lần và cách vật 36 cm. Đây là thấu kính
Ảnh thật nên thấu kính là thấu kính hội tụ:
Ai trong số các người kể dưới đây không cần sử dụng kính lúp trong công việc của mình?
Vì một học sinh bình thường thì không cần kính lúp để đọc sách giáo khoa, còn trường hợp người thợ chữa đồng hồ cần kính lúp để quan sát những chi tiết nhỏ trong đồng hồ, nhà nông học cần kính lúp để quan sát những sâu bọ nhỏ mắt thường khó quan sát được còn nhà địa chất cần kính lúp để nghiên cứu mẫu quặng.
Vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc trục chính của thấu kính. Khi vật cách thấu kính 30 cm thì cho ảnh thật A1B1. Đưa vật đến vị trí khác thì cho ảnh ảo A2B2 cách thấu kính 20 cm. Nếu hai ảnh A1B1 và A2B2 có cùng độ lớn thì tiêu cự của thấu kính bằng:
Vì đối với thấu kính phân kì vật thật luôn cho ảnh ảo do đó thấu kính chỉ có thể là thấu kính hội tụ.
⇒ f = 20 cm (thỏa mãn) hoặc f = –15 cm (loại).
Vậy tiêu cự của thấu kính là f = 20 cm.
Phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây khi nói về kính lúp là:
- Kính lúp là dụng cụ bổ trợ cho mắt khi quan sát các con vi khuẩn → sai vì: Các con vi khuẩn được quan sát dưới kính hiển vi.
- Kính lúp thực chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn → đúng.
- Sử dụng kính lúp giúp ta quan sát rõ hơn ảnh thật của những vật nhỏ → sai vì kính lúp giúp ta quan sát ảnh ảo của những vật nhỏ.
- Kính lúp thực chất là thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn → sai vì kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
Một vật AB cao 2cm đặt trước một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 10 cm. Dùng một màn ảnh M, ta hứng được một ảnh A’B’ cao 4cm như hình vẽ.
Màn cách thấu kính một khoảng:
Tia tới qua quang tâm O cho tia ló truyền thẳng ⇒ A và A’ nằm trên cùng đường thẳng qua O.
⇒ ΔABO ᔕ ΔA'B'O ⇒ =
=
=
⇒ OB’ = 2BO = 2.10 = 20 cm
Vậy màn cách thấu kính một khoảng OB’ = 20 cm.
Tia tới đi qua tiêu điểm của thấu kính hội tụ cho tia ló
Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính.
Khi nói về thấu kính phân kì, câu phát biểu nào sau đây là sai?
Vì tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm của thấu kính.
Đặt một vật sáng AB trước thấu kính phân kì thu được ảnh A’B’ là
Ta có ảnh của một vật qua thấu kính phân kì luôn là ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
Tiết diện của một số thấu kính phân kì bị cắt theo một mặt phẳng vuông góc với mặt thấu kính được mô tả trong các hình:
Các dạng của thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì:
Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Điểm A nằm trên trục chính, cho ảnh thật A’B’ nhỏ hơn vật thì AB nằm cách thấu kính một khoảng:
Ta có, nếu:
d > f: ảnh thật, ngược chiều vật.
f < d < 2f: ảnh lớn hơn vật.
d = 2f: ảnh bằng vật.
d > 2f: ảnh nhỏ hơn vật
Để thu được ảnh thật ngược chiều, nhỏ hơn vật ⇒ vật phải cách thấu kính một khoảng OA > 2f.