Chiếu một tia sáng vuông góc với bề mặt thủy tinh. Khi đó góc khúc xạ bằng:
Chiếu một tia sáng vuông góc với bề mặt thủy tinh ⇒ i = 0o ⇒ r = 0o.
Chiếu một tia sáng vuông góc với bề mặt thủy tinh. Khi đó góc khúc xạ bằng:
Chiếu một tia sáng vuông góc với bề mặt thủy tinh ⇒ i = 0o ⇒ r = 0o.
Nước và thuỷ tinh có chiết suất lần lượt là n1 và n2. Chiết suất tỉ đối giữa thuỷ tinh và nước là
Chiết suất tỉ đối giữa thuỷ tinh và nước là: n21 = .
Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới 9o thì góc khúc xạ là 8o. Tốc độ ánh sáng trong môi trường B là 2.105 km/s. Tốc độ ánh sáng trong môi trường A là bao nhiêu?
Ta có:
⇒ vA = 22,5.104 (km/s)
Điều nào sai khi nói về hiện tượng khúc xạ ánh sáng?
Khi tia sáng đi từ môi trường không khí sang môi trường nước thì góc tới lớn hơn góc khúc xạ.
Chiếu ánh sáng từ không khí vào nước có chiết suất n = 4/3. Nếu góc khúc xạ r là 30o thì góc tới i (lấy tròn) là
Sin i = n sin r ⇔ sin i = .sin 30o ⇔ i = 42o
Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, góc khúc xạ r là góc tạo bởi:
Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, góc khúc xạ r là góc tạo bởi tia khúc xạ và pháp tuyến tại điểm tới.
Ta có:
Quan sát chiếc đũa khi nhúng vào nước. Hãy chọn câu phát biểu đúng?
Quan sát chiếc đũa khi nhúng vào nước, ta thấy chiếc đũa bị gãy khúc tại mặt phân cách hai môi trường do hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường:
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường và đi vào môi trường trong suốt thứ hai.
Pháp tuyến là đường thẳng
Pháp tuyến là đường thẳng tạo với mặt phân cách giữa hai môi trường góc vuông tại điểm tới.
Khi nói về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, nhận định nào sau đây là đúng?
Tuỳ từng môi trường tới và môi trường khúc xạ mà góc tới hay góc khúc xạ sẽ lớn hơn.
Dùng kẹp gắp một viên bi dưới đáy chậu lúc không có nước và lúc chậu đầy nước. Phát biểu nào sau đây chính xác?
Ánh sáng từ viên bi tới mặt phân cách bị khúc xạ, đổi phương truyền sáng, do đó ta chỉ nhìn thấy ảnh của viên bi (khác vị trí so với viên bi), nên khó xác định vị trí của viên bi.
Cho biết tốc độ ánh sáng truyền trong không khí là 300 000 km/s; trong thủy tinh là 197 368 km/s. Tính chiết suất của thủy tinh.
Chiết suất của thủy tinh là:
⇒ n2 = 1,52.1 = 1,52
Một con cá vàng đang bơi trong một bể cá cảnh có thành bằng thủy tinh trong suốt. Một người ngắm con cá qua thành bể. Hỏi tia sáng truyền từ con cá đến mắt người đó đã chịu bao nhiêu lần khúc xạ?
Người ngắm con cá qua thành bể bằng thủy tinh, tia sáng truyền từ con cá tới mắt người đó đã qua hai lần khúc xạ tại hai mặt phân cách: nước – thủy tinh và thủy tinh – không khí.
Một bể chứa có thành cao 80 cm và đáy phẳng dài 120 cm. Biết độ cao mực nước trong bể là 60 cm, chiết suất của nước là 4/3. Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 30o so với phương ngang thì độ dài bóng của thành bể tạo được ở đáy bể là
Theo đề bài HI = 60 cm. AM = 80 – 60 = 20 cm
Ta có: sin i = n.sin r với i = 90 – 30 = 60o (hình vẽ)
tan =
⇒ IM = CH = AM.tan
= 20.tan 60o = 20
(cm)
tan =
⇒ HR = IH.tan
= 60.tan 40,5o = 51,25 (cm)
Bóng của thành bể tạo thành dưới đáy bể là: CR = CH + HR = 85,9 (cm).