Y là nguyên tố nhóm A có công thức oxide cao nhất là R2O. Số thứ tự nhóm của Y là
Nguyên tố nhóm A có công thức oxide cao nhất là R2O → Có R có hóa trị 1. Nhóm IA.
Y là nguyên tố nhóm A có công thức oxide cao nhất là R2O. Số thứ tự nhóm của Y là
Nguyên tố nhóm A có công thức oxide cao nhất là R2O → Có R có hóa trị 1. Nhóm IA.
Nguyên tử chromium có cấu hình electron viết gọn là [Ar] 3d54s1. Vị trí của chromium trong bảng tuần hoàn là
Cấu hình electron của nguyên tử Chromium là: 1s22s22p63s23p63d54s1
Vị trí của chromium là: ô số 24, chu kì 4, nhóm VIB.
Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì và có tổng số proton trong hai hạt nhân là 25. X và Y thuộc chu kì và nhóm nào trong bảng tuần hoàn?
Hai nguyên tố X và Y có tổng số proton trong hai hạt nhân là 25
⇒ ZY + ZX = 25 (1)
Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì
⇒ ZY – ZX = 1 (2)
Từ (1) và (2) → ZY = 13; ZX = 12
⇒ Cấu hình electron của Y: 1s22s22p63s23p1
⇒ Y thuộc ô số 13, chu kì 3, nhóm IIIA.
Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s2
⇒ X thuộc ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA.
Các nguyên tố A, D, E, G có số hiệu nguyên tử lần lượt là 6, 9, 14, 17. Xếp các nguyên tố trên theo thứ tự tính phi kim giảm dần (biết độ âm điện G lớn hơn A)
Cấu hình electron và vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
6A: 1s22s22p2; ô số 6, nhóm IVA, chu kì 2; nguyên tố p.
9D: 1s22s22p5; ô số 9, nhóm VIIA, chu kì 2; nguyên tố p.
14E. 1s22s22p63s23p2; ô số 14, nhóm IVA, chu kì 3; nguyên tố p.
17G: 1s22s22p63s23p5; ô số 17, nhóm VIIA, chu kì 3; nguyên tố p.
Theo nhóm A: tính phi kim A > E và D > G.
Theo chu kì: Tính phi kim D > A và G > E.
Độ âm điện của G > A nên tính phi kim G > A.
⇒ Thứ tự giảm dần tính phi kim: D > G > A > E.
Nguyên tố Phosphorus (P) ở ô 15, chu kì 3, nhóm VA. Phát biểu nào sau đây không đúng?
Nguyên tố chlorine (Cl) ở ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA.
Suy ra:
Số hiệu nguyên tử Z = 15 = Số electron = Số proton.
Số lớp electron = Số thứ tự chu kì = 3.
Số electron lớp ngoài cùng = Số thứ tự nhóm A = 5.
⇒ Cấu hình electron của nguyên tử P: 1s22s22p63s23p3
P là nguyên tố phi kim.
X và Y là hai nguyên tố thuộc nhóm A, trong cùng một chu kì lớn. Oxide cao nhất của X và Y có công thức hóa học là X2O3 và YO2. Có các phát biểu sau đây:
(1) X và Y đứng cạnh nhau.
(2) X là kim loại còn Y là phi kim.
(3) Độ âm điện của X nhỏ hơn Y.
(4) Hợp chất của X và Y với hydrogen lần lượt là XH5 và YH4.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Phát biểu (1) và (3) đúng.
Cho các acid sau: HCl, HBr, HI, H2S. Tính acid của các acid trên được sắp xếp theo trật tự nào dưới đây đúng:
Ta có H2S là acid yếu
HCl, HBr, HI có các nguyên tố tương ứng là Cl, Br, I thuộc nhóm VIIA thể hiện tính acid mạnh:
⇒ HCl, HBr, HI, theo chiều từ trái sang phải tính chất acid tăng dần.
Tính acid của các acid trên được sắp xếp theo trật tự HI > HBr > HCl > H2S.
Theo định luật tuần hoàn: Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó
Theo định luật tuần hoàn:
Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Một ion M3+ có tổng số hạt proton, neutron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
Vì ion M3+ có tổng số hạt proton, neutron, electron là 79 nên ta có:
p + n + e – 3 = 79
Suy ra 2p + n = 82 (1)
Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19 nên
p + e - 3 – n = 19 ⇒ 2p – n = 22 (2)
Giải hệ (1) và (2) ta có p = 26 và n = 30.
Vậy số hạt electron trong M là 26 hạt.
Cấu hình electron của M là: [Ar]3d64s2
Cho các nguyên tố phi kim sau: P (Z = 15), O (Z = 8) và S (Z = 16). Dãy tăng dần tính phi kim là:
P (Z = 15): 1s22s22p63s23p3 ⇒ Nguyên tố P thuộc chu kì 3, nhóm VA.
O (Z = 8): 1s22s22p4 ⇒ Nguyên tố O thuộc chu kì 2, nhóm VIA.
S (Z = 16): 1s22s22p63s23p4 ⇒ Nguyên tố S thuộc chu kì 3, nhóm VIA.
Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại giảm dần và tính phi kim tăng dần ⇒ Tính phi kim: P < S.
Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại tăng dần và tính phi kim giảm dần ⇒ Tính phi kim: S < O.
Vậy tính phi kim: P < S < O.
Cấu hình electron nguyên tử Iron: [Ar]3d64s2. Nhận định nào đúng về vị trí của Iron.
Iron ở ô 26 do (Z = 26); chu kì 4 (do có 4 lớp electron); nhóm VIIIB (do nguyên tố d, 8 electron hóa trị).
Cấu hình của electron nguyên tử X: 1s22s22p63s23p5. Hợp chất với hydrogen và oxide cao nhất của X có dạng là:
Ta có cấu hình electron nguyên tử X là: 1s22s22p63s23p5
⇒ X thuộc nhóm VIIA. Vậy hóa trị cao nhất với oxi là 7 (hợp chất X2O7) và hóa trị với hidro là 1 (HX)
Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt, trong hạt nhân số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Công thức oxide cao nhất của Y là
Trong hạt nhân số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện nên ta có:
p = n ⇒ p = n = e
⇒ Tổng số hạt trong Y = p + n + e = 3e = 36
⇒ e = 12
⇒ Cấu hình electron của Y là: 1s22s22p63s2
Y ở nhóm IIA, chu kì 3
⇒ Hóa trị của Y là II ⇒ Công thức oxide cao nhất có dạng: YO.
Tính chất hóa học của các nguyên tố được quyết định bởi yếu tố nào?
Cấu hình electron nguyên tử quyết định tính chất của các nguyên tố.
Nguyên tử nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p3. Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất của X, hydroxide tương ứng và tính acid – base của chúng là
Nguyên tử nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p3
⇒ Cấu hình electron đầy đủ của X là: 1s22s22p63s23p3
⇒ X thuộc nhóm VA, chu kì 3
⇒ Hóa trị cao nhất trong hợp chất oxide và hydroxide của X là 5.
⇒ Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất của X là X2O5 (có tính acid) và hydroxide là H3XO4 (có tính acid)
Nguyên tử nguyên tố nitrogen (N) có 7 proton. Công thức oxide cao nhất và tính chất của oxide đó là
Nguyên tử nguyên tố nitrogen (N) có 7 proton ⇒ Z = 16
Cấu hình electron của N: 1s22s22p3 ⇒ chu kì 2, nhóm VA
Hóa trị cao nhất của N = số thứ tự nhóm VA = VI
⇒ Công thức oxide cao nhất là: N2O5
N có 5 electron lớp ngoài cùng ⇒ N là nguyên tố phi kim
⇒ Oxide có tính acid oxide.
Nguyên tố Calcium (Ca) thuộc chu kì 4, nhóm IIA. Nhận định nào đúng về nguyên tử Calcium
Nguyên tố Calcium (Ca) ở ô số 20, chu kì 4, nhóm IIA.
Cấu hình electron của nguyên tử calcium: 1s22s22p63s23p64s2.
Số hiệu nguyên tử Z = 20 = Số electron.
Số lớp electron = Số thứ tự chu kì = 4.
Số electron lớp ngoài cùng = Số thứ tự nhóm A = 2.
Vậy calcium có 4 lớp electron và có 2 electron ở lớp ngoài cùng là kim loại.
Hydroxide của nguyên tố R có tính base mạnh và tác dụng được với dung dịch HCl theo tỉ lệ mol giữa hydroxide của R và HCl là 1 : 2. Trong bảng tuần hoàn R thuộc nhóm nào:
Hydroxide của nguyên tố T có tính base mạnh ⇒ công thức có dạng: R(OH)x
Phương trình tổng quát:
R(OH)x + xHCl → RClx + xH2O
Mà tỉ lệ mol giữa hydroxide của R và HCl là 1 : 2 ⇒ x = 2
⇒ R có hóa trị II mà hydroxide của T có tính base mạnh
⇒ R thuộc nhóm IIA.
Nguyên tố oxygen (O) ở ô số 8, chu kì 2, nhóm VIA. Cho các phát biểu sau:
(1) Cấu hình electron của oxygen (O) là: 1s22s22p6
(2) O là nguyên tố phi kim.
(3) Oxide cao nhất là SO2.
(4) Nguyên tử O có 6 electron lớp ngoài cùng.
(5) O thuộc nguyên tố p.
Số phát biểu đúng là?
Những phát biểu đúng: 2, 4.
1) sai vì cấu hình electron của oxygen (O) là: 1s22s22p4.
3) sai không có oxide cao nhất của oxygen.
5) sai vì O thuộc nguyên tố p.
Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì
Phi kim mạnh nhất là fluorine vì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân:
Trong một chu kì, tính phi kim tăng dần → phi kim mạnh nhất ở nhóm VIIA.
Trong một nhóm, tính phi kim giảm dần → phi kim mạnh nhất là fluorine.