Cho tứ giác ABCD nội tiếp. Chọn câu sai.
Hình vẽ minh họa
Vì tứ giác ABCD nội tiếp nên ta có:
(tổng hai góc đối)
(hai góc nội tiếp cùng chắn cung AD)
(tổng 4 góc trong tứ giác).
Vậy câu sai là:
Cho tứ giác ABCD nội tiếp. Chọn câu sai.
Hình vẽ minh họa
Vì tứ giác ABCD nội tiếp nên ta có:
(tổng hai góc đối)
(hai góc nội tiếp cùng chắn cung AD)
(tổng 4 góc trong tứ giác).
Vậy câu sai là:
Cho tam giác ABC vuông tại A và B điểm nằm giữa A và B. Đường tròn đường kính BD cắt BC tại E. các đường thẳng CD, AE lần lượt cắt đường tròn tại các điểm thứ hai là F và G. Khi đó, kết luận không đúng là:
Hình vẽ minh họa
Xét đường tròn đường kính có góc
là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn
.
Xét và
ta có:
chung và
Xét tứ giác có:
Tứ giác
là tứ giác nội tiếp (dhnb)
Chứng minh tương tự ta được tứ giác là tứ giác nội tiếp
Gọi giao điểm của và
là
.
Xét tam giác có hai đường cao
và
cắt nhau tại
là trực tâm của tam giác
Mà là đường cao của tam giác
hay
thẳng hàng.
và
đồng quy tại
Cho tam giác ABC vuông tại A. Điểm E di động trên cạnh AB. Qua B vẽ một đường thẳng vuông góc với CE tại D và cắt tia CA tại H. Biết . Số đo
là:
Hình vẽ minh họa
Xét tứ giác ACBD ta có: và cùng nhìn đoạn BC.
Tứ giác ACBD là tứ giác nội tiếp (dhnb).
Có góc và
kề bù nên
.
Cho tam giác ABC là tam giác nhọn. Vẽ đường tròn đường kính BC cắt AB và AC theo thứ tự tại D và E. Gọi giao điểm của cạnh BE và CD tại E, giao điểm tia AH và BC tại F. Hỏi có bao nhiêu tứ giác nội tiếp đường tròn có trong hình vẽ?
Hình vẽ minh họa
Các tứ giác nội tiếp là
Vậy có 4 tứ giác nội tiếp đường tròn cần tìm.
Cho tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn, biết . Khi đó:
Vì tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn nên:
Trên các cạnh BC, CD của hình vuông ABCD ta lấy lần lượt các điểm M, N sao cho . Đường thẳng BD cắt các đường thẳng AM, AN tương ứng tại các điểm P, Q.
I. Tứ giác ABMQ nội tiếp;
II tứ giác ADNP nội tiếp.
Chọn kết luận đúng.
Hình vẽ minh họa
Xét hình vuông có
(tính chất)
Xét tứ giác có
mà hai đỉnh
và
cùng nhìn đoạn thẳng
nên
là tứ giác nội tiếp.
Xét tứ giác có
mà hai đỉnh
và D cùng nhìn đoạn thẳng
nên
là tứ giác nội tiếp.
Cho đường tròn (O) đường kính AB. Gọi H là điểm nằm giữa O và B. Kẻ dây CD vuông góc với AB tại H. trên cung nhỏ AC lấy điểm E kẻ CK vuông góc AE tại K. Đường thẳng DE cắt CK tại F. Chọn câu đúng?
Kí hiệu hình vẽ như sau:
Có (CD vuông góc AB);
(AK vuông góc CF) • • 0
⇒ ⇒ tứ giác AHCK nội tiếp
⇒ phương án AHCK là tứ giác nội tiếp đúng, AHCK không nội tiếp đường tròn sai.
⇒ (hai góc đối diện)
⇒ phương án sai.
Xét tam giác vuông ADB có (hệ thức lượng trong tam giác vuông) nên phương án
sai
Một khu dân cư được bao quanh bởi ba con đường thẳng lập thành một tam giác với độ dài các cạnh là . Họ muốn xây dựng một khách sạn bên trong khu dân cư cách đều cả ba con đường đó. Hỏi khi đó khách sạn sẽ cách mỗi con đường một khoảng là bao nhiêu?
Để khách sạn cách đều cả ba con đường thì cần phải được xây vào đúng vị trí tâm nội tiếp I của tam giác ABC. Khi đó cho chiều cao hạ từ đỉnh I xuống các cạnh BC; CA; AB của các tam giác IBC; ICA; IAC đều bằng bán kính r của đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
Vậy khách sạn sẽ cách mỗi con đường là 300 m.
Chọn khẳng định sai trong các phát biểu sau?
Câu sai là: “Tứ giác có bốn cạnh tiếp xúc với đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn.”.
Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O bán kính a. Biết rằng AC ⊥ BD. Khi đó để AB + CD đạt giá trị lớn nhất thì
Hình vẽ minh họa
Vẽ đường kính CE của đường tròn (O).
Ta có (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).
Từ đó ta có AE ⊥ AC.
Mặt khác theo giả thiết AC ⊥ BD.
Kéo theo AE // BD.
Vậy AEBD là hình thang.
Do hình thang AEBD nội tiếp đường tròn (O) nên AEDB là hình thang cân.
Kéo theo AB = DE (các cạnh bên của hình thang).
Từ đó ta có:
(do ∆EDC vuông tại D)
Áp dụng bất đẳng thức Cô – si cho ta có:
Kéo theo
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi AB = CD.
Xét ∆ABI, ∆DCI có AB = CD, (góc nội tiếp cùng chắn AD)
(góc nội tiếp cùng chắn BC).
Do đó ∆ABI = ∆DCI (g – c – g).
Kéo theo AI = ID; IB = IC.
Suy ra AC = AI + IC; ID = IB + BD.
Mỗi một tam giác có bao nhiêu đường tròn bàng tiếp?
Đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và tiếp xúc với phần kéo dài của hai cạnh còn lại gọi là đường tròn bàng tiếp tam giác.
Với một tam giác có ba đường tròn bàng tiếp.
Tính diện tích tam giác đều nội tiếp đường tròn (O; 2cm)?
Hình vẽ minh họa
Gọi tam giác ABC đều cạnh a nội tiếp (O;2cm)
Khi đó O là trọng tâm tam giác ABC và cũng là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên AO = 2cm.
Gọi AH là đường trung tuyến
Theo định lý Pytago ta có
Từ đó ta có
Diện tích tam giác ABC là
Chọn câu sai:
Hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là trung trực của dây cung (đúng)
Qua 3 điểm không thẳng hàng, ta luôn xác định được một đường tròn (đường tròn ngoại tiếp tam giác)
Hai đường tròn tiếp xúc nhau thì điểm tiếp xúc nằm trên đường nối tâm (đúng)
Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của 3 đường phân giác.
Bán kính của đường tròn nội tiếp hình vuông có độ dài đường chéo 5 cm là
Bán kính của đường tròn nội tiếp hình vuông có độ dài đường chéo 5 cm là: 5: 2 = 2,5cm.
Cho tam giác ABC không cân, nội tiếp đường tròn (O), BD là đường phân giác của góc . Đường thẳng BD cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là E. Đường tròn (O1) đường kính DE cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là F. Khi đó đường thẳng đối xứng với đường thẳng BF qua đường thẳng BD cắt AC tại N thì:
Hình vẽ minh họa
Gọi là trung điểm của
. Do
là điểm chính giữa cung
nên
.
Do đó đi qua tâm của đường tròn
.
Giả sử rằng , nên
, hay
là đường kính của
.
Suy ra thẳng hàng.
Vì vậy , mà
.
Kéo theo tứ giác là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính
.
Vì vậy (cùng chắn cung
)
Lại có tứ giác là tứ giác nội tiếp nên
(cùng chắn cung
).
Từ (1) và ta suy ra
. Do đó
và
đối xứng nhau qua
.
Vì vậy hay
là trung điểm của
nên
.
Trong các hình dưới đây ở hình nào ta có đường tròn (I) là đường tròn nội tiếp tam giác ABC?
Hình là đường tròn nội tiếp tam giác ABC
Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là:
Trong tam giác vuông trung điểm cạnh huyền là tâm đường tròn ngoại tiếp.
Trong một khu vui chơi có dạng hình tam giác đều có cạnh bằng 60 m, người ta muốn tìm một vị trí đặt bộ phát sóng wifi sao cho ở chỗ nào trong khu vui chơi đó đều có thể bắt được sóng. Biết rằng bộ phát sóng đó có tầm phát sóng tối đa 50 m, hỏi rằng có thể tìm được vị trí để đặt bộ phát sóng như vậy hay không?
Trong một khu vui chơi có dạng hình tam giác đều có cạnh bằng 60 m, người ta muốn tìm một vị trí đặt bộ phát sóng wifi sao cho ở chỗ nào trong khu vui chơi đó đều có thể bắt được sóng. Biết rằng bộ phát sóng đó có tầm phát sóng tối đa 50 m, hỏi rằng có thể tìm được vị trí để đặt bộ phát sóng như vậy hay không? Có
Hình vẽ minh họa
Để vị trí của bộ phát sóng wifi sao cho ở chỗ nào trong khu vui chơi đó đều có thể bắt được sóng thì bộ phát sóng wifi đặt ở tâm đường tròn ngoài tiếp tam giác khu vui chơi đó Xét khu vui chơi hình tam giác đều là tam giác ABC có cạnh 60m.
Xét đường tròn tâm (O) ngoại tiếp tam giác ABC đó. Vẽ đường cao AH của tam giác ABC.
Tam giác ABC đều nên AH vừa là đường trung trực, vừa là đường trung tuyến của tam giác.
Bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆ABC là
Vì nên bộ phát sóng đó đặt ở tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác thì cả khu vui chơi đều có thể bắt sóng được.
Cho đường tròn (O; R). Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn kẻ các tiếp tuyến ME, MF đến đường tròn với (E; F là tiếp điểm). Đoạn OM cắt đường tròn (O; R) tại I. Kẻ đường kính ED của (O; R). Hạ FK vuông góc với ED. Gọi P là giao điểm của MD và FK.
Cho các khẳng định sau:
1. Các điểm M; E; O; F cùng thuộc một đường tròn.
2. Điểm I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MEF.
3. Điểm I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MEF.
Có bao nhiêu khẳng định đúng?
Hình vẽ minh họa
Vì ME là tiếp tuyến của (O) nên ME vuông góc với OE, suy ra tam giác MOE nội tiếp đường tròn đường kính MO (1)
Vì MF là tiếp tuyến của (O) nên MF vuông góc với OF, suy ra tam giác MOF nội tiếp đường tròn đường kính MO (2).
Từ (1) và (2) suy ra M; E; O; F cùng thuộc một đường tròn nên A đúng.
Gọi MO ∩ EF = {H}.
Vì M là giao điểm của 2 tiếp tuyến ME và MF của (O).
⇒ ME = MF (tính chất) mà OE = OF = R (gt)
⇒ MO là đường trung trực của EF ⇒ MO ⊥ EF
⇒∠IFE + ∠OIF = 90°
Vì OI = OF = R nên tam giác OIF cân tại O.
⇒∠OIF = ∠OFI mà ∠MFI + ∠OFI = 90°; ∠IFE +∠OIF = 90°
⇒∠MFI = ∠IFE ⇒ FI là phân giác của ∠MFE (1)
Vì M là giao điểm của 2 tiếp tuyến ME và MF của (O)
⇒ MI là phân giác của ∠EMF (tính chất) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MEF.
Một mảnh vườn có dạng tam giác đều ABC cạnh 18 cm. Người ta muốn trồng hoa ở phần đất bên trong đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Tính diện tích phần đất trồng hoa đó.?
Hình vẽ minh họa
Vì đường tròn (O) nội tiếp tam giác đều nên O là trọng tâm, trực tâm của tam giác ABC.
Tam giác ABC đều cạnh 18cm có bán kính đường tròn nội tiếp là
Diện tích phần đất trồng hoa là