Bài tập cuối chương 9 Đa giác đều

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 20 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 20 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Chọn khẳng định đúng

    Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

    Hướng dẫn:

    Hình vuông là đa giác đều (vì các cạnh và các góc bằng nhau).

  • Câu 2: Vận dụng
    Ghi đáp án vào ô trống

    Cho một lục giác đều và một ngũ giác đều chung cạnh AD như hình vẽ.

    Số đo góc \widehat{BAC} = 660

    Số đo góc \widehat{ABC} = 540

    Số đo góc \widehat{BCA} = 600

    Đáp án là:

    Cho một lục giác đều và một ngũ giác đều chung cạnh AD như hình vẽ.

    Số đo góc \widehat{BAC} = 660

    Số đo góc \widehat{ABC} = 540

    Số đo góc \widehat{BCA} = 600

    Theo công thức tính góc của đa giác đều ta có:

    \widehat{ADB} = \frac{6 - 2.180^{0}}{6}
= 120^{0} \Rightarrow \widehat{DAB} = \widehat{DBA} =
30^{0}

    \widehat{ADC} = \frac{5 - 2.180^{0}}{5}
= 108^{0} \Rightarrow \widehat{DAC} = \widehat{DCA} =
36^{0}

    \Rightarrow \widehat{BDC} = 360^{0} -
120^{0} - 108^{0} = 132^{0}

    Ta có: \Delta BDCDB = DC cân tại D.

    Do đó \widehat{DBC} = \widehat{DCB} =
\frac{180^{0} - 132^{0}}{2} = 24^{0}

    \Rightarrow \left\{ \begin{matrix}
\widehat{BAC} = 30^{0} + 36^{0} = 66^{0} \\
\widehat{ABC} = 30^{0} + 24^{0} = 54^{0} \\
\widehat{BAC} = 24^{0} + 36^{0} = 60^{0} \\
\end{matrix} ight.

  • Câu 3: Nhận biết
    Chọn đáp án đúng

    Cho hình vuông ABCD tâm O. Khẳng định nào sau đây là đúng?

    Hướng dẫn:

    Phép quay ngược chiều tâm C góc quay 900 biến điểm B thành điểm D.

  • Câu 4: Thông hiểu
    Chọn kết luận đúng

    Tổng số đo các góc của một đa giác đều n cạnh là 1440^{0} thì số cạnh n là:

    Hướng dẫn:

    Tổng số góc của đa giác đều n cạnh là: (n
- 2).180^{0}

    Từ giả thiết ta có:

    (n - 2).180^{0} = 1440^{0} \Rightarrow n
= 10

  • Câu 5: Thông hiểu
    Chọn đáp án đúng

    Cho phép quay tâm O (O là tâm tam giác MNP) với góc quay bằng bao nhiêu biến \Delta MNP đều thành chính nó?

    Hướng dẫn:

    Do tam giác MNP đều nên MN = NP = PM

    Do đó sd\widehat{MN} = sd\widehat{NP} =
sd\widehat{PM} = \frac{360^{0}}{3} = 120^{0}

    Vậy các phép quay thuận chiều (hay ngược chiều) 0^{0};120^{0};240^{0};360^{0} tâm O giữ nguyên hình tam giác MNP.

  • Câu 6: Thông hiểu
    Xác định góc quay

    Xét phép quay góc α có tâm là tâm của đa giác đều trên hình. Để biến hình trên thành chính nó thì α có thể bằng:

    Hình ảnh đồ họa Ngôi sao vàng PNG, 2100+ nguồn tải về miễn phí.

    Hướng dẫn:

    Các đỉnh của hình trên tạo thành đa giác đều 5 cạnh. Mỗi góc ở tâm có số đo 3600 : 5 = 720.

    Các góc quay biến hình trên là chính nó là bội số của 72.

    Vậy đáp án cần tìm là 1440.

  • Câu 7: Vận dụng cao
    Chọn hình thích hợp

    Cho một hình lục giác đều và một hình vuông cùng nội tiếp một đường tròn. Biết rằng hình vuông có cạnh bằng 3cm. Tính diện tích của hình lục giác đều đã cho.

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Ta có tam giác AOB vuông tại O.

    Theo định lí Pythagore, ta có: OA^{2} +
OB^{2} = AB^{2}

    hay R^{2} + R^{2} = 9

    2R^{2} = 9

    R^{2} = \frac{9}{2}

    R = \sqrt{\frac{9}{2}} =
\frac{3\sqrt{2}}{2}(cm)

    Ta có cạnh của hình lục giác đều bằng bán kính đường tròn ngoại tiếp.

    Xét tam giác đều KOI cạnh R = \frac{3\sqrt{2}}{2} nên đường cao ON = OK.sin\widehat{OKN} =
\frac{3\sqrt{2}}{2}.\frac{\sqrt{3}}{2}.

    Do đó diện tích tam giác KOI =
\frac{1}{2}.\frac{3\sqrt{2}}{2}.\frac{3\sqrt{2}}{2}.\frac{\sqrt{3}}{2} =
\frac{18\sqrt{3}}{8}(cm^{2})

    Diện tích hình lục giác đều là: S =
6.\frac{18\sqrt{3}}{8} = \frac{27\sqrt{3}}{2}(cm^{2})

  • Câu 8: Thông hiểu
    Chọn kết luận đúng

    Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O). Phép quay giữ nguyên hình tam giác đều ABC là phép quay nào?

    Hướng dẫn:

    Do tam giác ABC đều nên AB = BC = AC

    Do đó sd\widehat{AB} = sd\widehat{AC} =
sd\widehat{BC} = \frac{360^{0}}{3} = 120^{0}

    Vậy các phép quay thuận chiều (hay ngược chiều) 0^{0};120^{0};240^{0};360^{0} tâm O giữ nguyên hình tam giác ABC.

  • Câu 9: Thông hiểu
    Chọn phương án thích hợp

    Cho hình vuông ABCD , gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Phép quay thuận chiều 1800 tâm O biến tam giác OAB thành tam giác nào?

    Hướng dẫn:

    Ta có ABCD là hình vuông có O là giao điểm hai đường chéo AC và BD do đó O là tâm đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD.

    Do đó \widehat{AOC} = 180^{0} suy ra số đo cung ABC bằng 1800

    Nên phép quay thuận chiều 1800 thuận chiều tâm O biến điểm A thành điểm C, biến điểm B thành điểm D, biến điểm O thành điểm O

    => Phép quay thuận chiều 1800 tâm O biến tam giác OAB thành tam giác OCD.

  • Câu 10: Nhận biết
    Chọn phương án thích hợp

    Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn tâm O. Phép quay ngược chiều 180^{0} tâm O biến điểm A thành điểm nào?

    Hướng dẫn:

    Ta có ABCD là hình vuông nên AB = BC = CD
= DA

    Do đó sd\widehat{AB} = sd\widehat{BC} =
sd\widehat{CD} = sd\widehat{DA} = \frac{360^{0}}{4} =
90^{0}

    => Phép quay ngược chiều 180^{0} tâm O biến điểm A thành điểm C.

  • Câu 11: Vận dụng
    Chọn phương án thích hợp

    Cho ngũ giác đều ABCDE và một điểm P sao cho \Delta DPE đều (như hình vẽ).

    Tính số đo góc \widehat{APC}?

    Hướng dẫn:

    Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là: \frac{(5 - 2).180^{0}}{5} = 105^{0}

    \Delta DPE đều nên \widehat{EDP} = \widehat{DEP} =
60^{0}

    Ta có: \widehat{AEP} = \widehat{CDP} =
108^{0} - 60^{0} = 48^{0}

    Vì ABCDE là ngũ giác đều và ∆DPE đều suy ra AE = ED = EP = PD = DC

    Do đó ∆AEP; ∆CDP cân ta có:

    \widehat{APE} = \widehat{CPD} =
\frac{180^{0} - 48^{0}}{2} = 66^{0}

    Vậy \widehat{APC} = 360^{0} - 60^{0} -
2.66^{0} = 168^{0}

  • Câu 12: Thông hiểu
    Chọn đáp án đúng

    Tổng số đo các góc trong đa giác n cạnh là:

    Hướng dẫn:

    Đa giác lồi n cạnh có số đường chéo xuất phát từ một đỉnh là n – 3 đường

    Số tam giác không có điểm chung của n giác là : n – 2 tam giác

    Tổng các góc trong n giác lồi bằng tổng các góc của n – 2 tam giác

    Vậy tổng các góc trong của n giác lồi có số đo bằng (n - 2).180^{0}

  • Câu 13: Nhận biết
    Chọn phương án thích hợp

    Trong các hình: tam giác cân, tam giác đều, hình chữ nhật, hình vuông, hình thoi. Số các đa giác đều là:

    Hướng dẫn:

    Ta có: hình vuông và tam giác đều là các đa giác đều.

  • Câu 14: Thông hiểu
    Chọn đáp án đúng

    Đa giác có số đường chéo bằng số cạnh là:

    Hướng dẫn:

    Số đường chéo của hình n giác là \frac{(n
- 3).n}{2}

    Để số đường chéo bằng số cạnh ta có:

    \frac{(n - 3).n}{2} = n

    \Leftrightarrow (n - 3).n =
2n

    \Leftrightarrow n(n - 5) = 0
\Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
n = 0(ktm) \\
n = 5(tm) \\
\end{matrix} ight.

    Vậy ngũ giác là đa giác có số cạnh bằng số đường chéo.

  • Câu 15: Nhận biết
    Chọn đáp án thích hợp

    Cho phép quay tâm O (O là một điểm bất kì) với góc quay bằng bao nhiêu biến \Delta ABC thành chính nó?

    Hướng dẫn:

    Vì phép quay 0^{0} và phép quay 360^{0} giữ nguyên mọi điểm nên đáp án cần tìm là: 0^{0}.

  • Câu 16: Thông hiểu
    Chọn phương án thích hợp

    Cho ngũ giác đều ABCDE như hình vẽ.

    Tính số đo góc E.

    Hướng dẫn:

    Tổng các góc trong của ba tam giác ABC,ACDADE là: 3.180{^\circ} = 540{^\circ}

    \Rightarrow Tổng các góc trong của ngũ giác đều ABCED540{^\circ}.

    ABCED là ngũ giác đều nên tất cả các góc đều bằng nhau nên số đo mỗi góc của ngũ giác đều bằng \frac{540}{5} = 108{^\circ}.

    Vậy số đo góc E bằng 108{^\circ}.

  • Câu 17: Nhận biết
    Chọn phương án thích hợp

    Tổng số đo các góc của đa giác đều 7 cạnh bằng:

    Hướng dẫn:

    Tổng số đo các góc của đa giác đều 7 cạnh bằng: (7 - 2).180^{0} = 900^{0}.

  • Câu 18: Nhận biết
    Chọn phương án thích hợp

    Cho tam giác đều ABC có tâm O và các đường cao AA';BB';CC', (các đỉnh của tam giác ghi theo chiều kim đồng hồ). Qua phép quay ngược chiều tâm O góc quay 2400 biến A và A′ thành:

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Qua phép quay ngược chiều tâm O góc quay 2400 biến điểm A và điểm A’ thành điểm B và B’.

  • Câu 19: Thông hiểu
    Xác định số cạnh của đa giác đều

    Tính số cạnh của một đa giác đều, biết mỗi góc của nó bằng 135^{0}?

    Hướng dẫn:

    Gọi số cạnh của đa giác đều là n

    Ta có:

    \frac{(n - 2).180^{0}}{n} =
135^{0}

    \Leftrightarrow \frac{n - 2}{n} =
\frac{3}{4} \Leftrightarrow 4(n - 2) = 3n

    \Leftrightarrow n = 8

    Vậy đa giác đều đã cho có 8 cạnh.

  • Câu 20: Nhận biết
    Ghi đáp án vào ô trống

    Cho tam giác ABC đều như hình vẽ.

    Phép phép quay ngược chiều 300{^\circ} tâm A biến điểm B thành điểm C

    Đáp án là:

    Cho tam giác ABC đều như hình vẽ.

    Phép phép quay ngược chiều 300{^\circ} tâm A biến điểm B thành điểm C

    Tam giác ABC đều nên AB = AC. Do đó C thuộc đường tròn (A;AB).

    Xét đường tròn (A;AB), ta có: \widehat{BAC} = 60^{0} \Rightarrow sd\widehat{BmC} = 60^{0}

    Ta có: sd\widehat{BnC} = 360{^\circ} -
sd\widehat{BmC} = 360^{0} - 60^{0} = 300^{0}

    Khi đó điểm B biến thành điểm C qua phép quay ngược chiếu 300{^\circ} tâm A.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (40%):
    2/3
  • Thông hiểu (45%):
    2/3
  • Vận dụng (10%):
    2/3
  • Vận dụng cao (5%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 1 lượt xem
Sắp xếp theo